【du đoán bóng đá hom nay】Phát triển đô thị thông minh để ứng phó với các thách thức toàn cầu
Phát biểu tại Diễn đàn Cấp cao về Đô thị thông minh ASEAN 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020) với chủ đề “Đô thị thông minh - hướng tới Cộng đồng,áttriểnđôthịthôngminhđểứngphóvớicáctháchthứctoàncầdu đoán bóng đá hom nay Bản sắc và Phát triển bền vững vì một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng", ông Nguyễn Văn Bình, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh, Nghị quyết số 52, ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” về bản chất là một cuộc cách mạng về thể chế. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số trong những năm gần đây đã tạo ra lực lượng sản xuất phát triển rất nhanh.
Do đó, khuôn khổ thể chế bấy lâu nay hay chúng ta gọi là truyền thống không còn phù hợp nữa, đòi hỏi cần hoàn thiện để phát triển. Vì vậy, cần phải có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chế, đây chính là bản chất cách mạng của cuộc cách mạng lần thứ 4.
Một trong những nội dung quan trọng trong Nghị quyết 52 là phát triển đô thị thông minh với mục tiêu là cơ bản hoàn thành chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội, để Việt Nam thuộc nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử. Phải có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, phía nam và miền Trung.
Để thực hiện mục tiêu, Chính phủ cũng vào cuộc quyết liệt với Nghị quyết số 50/NQ-CP, ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động để thực hiện Nghị quyết 52, đồng thời thúc đẩy các chương trình kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 và định hướng đến năm 2030, để qua đó, góp phần sớm đưa những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình phân tích, quá trình đô thị hóa và quá trình chuyển đổi số đang diễn ra nhanh chóng trên toàn thế giới. Ước tính có đến 55% dân số toàn cầu hiện đang sinh sống tại các đô thị và dự báo khoảng 70% dân số toàn cầu sẽ chọn đô thị làm nơi sinh sống vào năm 2050. Các đô thị tạo ra khoảng 80% GDP toàn cầu nhưng đồng thời cũng là tác nhân của 70% lượng CO2 trên toàn thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra và làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt của các đô thị.
Tại khu vực ASEAN, hơn một nửa dân số hiện đang sinh sống tại các đô thị và quá trình đô thị hóa của khu vực đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Đô thị hóa mang đến cơ hội phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức từ việc tập trung dân cư ngày càng cao như tiêu thụ tài nguyên rất lớn, tác động tiêu cực đến môi trường và sự quá tải của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn ra và tác động tiêu cực trên toàn cầu, những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, nhất là đối với các quốc gia có biển, dẫn đến yêu cầu phát triển đô thị thông minh bền vững là hết sức cần thiết.
“Câu hỏi lớn được đặt ra là, làm thế nào để quá trình đô thị hóa và quá trình chuyển đổi số giúp các quốc gia tận dụng được những cơ hội về phát triển kinh tế xã hội, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên. Đồng thời, hạn chế những tác động tiêu cực tới môi trường và giảm tải các hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội”, ông Nguyễn Văn Bình nêu vấn đề.
Ông Nguyễn Văn Bình, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: VGP
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc
- ·Phú Yên kiên quyết xóa các điểm nóng về rác thải nhựa
- ·Thừa Thiên
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Thúc đẩy xử lý chất thải rắn bằng lò hơi tầng sôi tại các nhà máy sản xuất giấy
- ·Doanh nghiệp Việt không ngừng ra mắt các sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Hạn chế rác thải nhựa, tìm giải pháp thay thế
- ·Phân loại rác tại nguồn: Hơn 300 mô hình ra đời, chung tay bảo vệ môi trường
- ·Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Đẩy mạnh dự án 'Cánh rừng Net Zero', Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau