【soi kèo west ham hôm nay】Ban hành 9 biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo FTAs
Theànhbiểuthuếnhậpkhẩuưuđãiđặcbiệsoi kèo west ham hôm nayo Bộ Tài chính, việc Chính phủ ban hành các nghị định này nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời phù hợp với quy định tại điều 11 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (Luật số 107/2016/QH13) và thực hiện dưới hình thức nghị định của Chính phủ, thay thế cho hình thức thông tư của Bộ Tài chính.
Các nghị định có hiệu lực phù hợp với Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (Luật số 107/2016/QH13), đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, góp phần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.
Các nghị định quy định chi tiết các hàng hóa được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt khi Việt Nam thực hiện FTAs mà Việt Nam đã ký kết. Cụ thể:
Nghị định số 125/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Việt Nam- Nhật Bản về Đối tác kinh tế giai đoạn 2016- 2019 (VJEPA).
Các nội dung trong biểu thuế VJEPA như mã hàng, tên gọi và mô tả hàng hóa, mức thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng, thời gian áp dụng về cơ bản được giữ nguyên theo Thông tư số 25/2015/TT-BTC đã ban hành của Bộ Tài chính.
Về tổng thể, biểu thuế gồm 9.487 dòng thuế trong đó gồm 9.459 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 28 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số. Lộ trình cắt giảm thuế quan trong biểu thuế ban hành được áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 1/9/2016 đến 31/3/2017; từ 1/4/2017 đến 31/3/2018; từ 1/4/2018 đến 31/3/2019.
Nghị định số 126/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện FTA ASEAN- Ấn Độ giai đoạn 2016 - 2018 (AIFTA); bãi bỏ Thông tư 169/2014/TT-BTC.
Theo Bộ Tài chính, biểu thuế mới thay thế biểu thuế AIFTA ban hành theo Thông tư số 169 được sửa đổi về mặt thời gian áp dụng cho giai đoạn 2016- 2018 để phù hợp với hiệu lực thi hành của nghị định từ ngày 1/9/2016.
Các nội dung trong biểu thuế như mã hàng, thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng, giai đoạn (2016- 2018) áp dụng được giữ nguyên như biểu thuế theo Thông tư 169; chỉ điều chỉnh một số nội dung mang tính kỹ thuật về mô tả hàng hoá để phù hợp với Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam được ban hành tại Thông tư 103/2015/TT-BTC ngày 1/7/2015.
Về tổng thể, biểu thuế AIFTA gồm 9.489 dòng thuế, trong đó gồm 9.456 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 33 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Lộ trình cắt giảm thuế quan trong Biểu thuế ban hành được áp dụng cho 3 giai đoạn: (i) Từ 1/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018.
Thuế suất AIFTA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam trong AIFTA và hướng dẫn chuyển đổi biểu cam kết từ HS 2007 sang HS 2012.
Nghị định số 127/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định thành lập khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2016- 2018 (AANZFTA); bãi bỏ Thông tư 168/2014/TT-BTC.
Biểu thuế AANZFTA được sửa đổi về mặt thời gian áp dụng cho giai đoạn 2016- 2018 để phù hợp với hiệu lực thi hành của nghị định từ ngày 1/9/2016. Các nội dung trong biểu thuế như mã hàng, thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng được giữ nguyên.
Riêng đối với nội dung Tên và mô tả hàng hóa: có sự điều chỉnh cho phù hợp với Hệ thống hài hòa (HS) của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) và của các nước ASEAN theo Danh mục hài hòa hóa thuế quan trong ASEAN (AHTN) phiên bản AHTN 2007 sang AHTN 2012, được quy định tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015 của Bộ Tài chính). Việc điều chỉnh này không ảnh hưởng đến chính sách mặt hàng, thuế suất đang áp dụng.
Biểu thuế AANZFTA gồm 9.471 dòng thuế (theo AHTN2012), được phân loại theo cấp độ 8 số. Trong đó, có 155 dòng Việt Nam không cam kết. Thuế suất trung bình của biểu thuế AANZFTA giai đoạn 2015-2017 là 4,68%/năm và năm 2018 là 2,50%/năm.
Lộ trình cắt giảm thuế quan trong biểu thuế ban hành được áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 01/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018.
Nghị định số 128/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện FTA ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2018 (ACFTA); bãi bỏ Thông tư số 166/2014/TT-BTC song không thay đổi các điều kiện ưu đãi, mã hàng và mức thuế suất ưu đãi cụ thể; chỉ điều chỉnh một số nội dung mang tính kỹ thuật về mô tả hàng hoá để phù hợp với Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam được ban hành tại Thông tư 103/2015/TT-BTC ngày 01/7/2015.
Lộ trình cắt giảm thuế quan được áp dụng cho 3 giai đoạn: từ 1/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018.
Thuế suất ACFTA được xây dựng trên cơ sở lộ trình giảm thuế theo đúng cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN – Trung Quốc, trong đó gồm 9.454 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 37 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Nghị định số 129/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện FTA ASEAN giai đoạn 2016 – 2018 (ATIGA); bãi bỏ Thông tư số 165/2014/TT-BTC.
Tuy nhiên, biểu thuế ATIGA mới không thay đổi các điều kiện ưu đãi, mã hàng và mức thuế suất ưu đãi cụ thể; chỉ điều chỉnh một số nội dung mang tính kỹ thuật về mô tả hàng hóa để phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam, được ban hành tại Thông tư 103.
Thuế suất ATIGA được xây dựng trên cơ sở lộ trình giảm thuế phù hợp với cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định ATIGA. Biểu thuế của Việt Nam gồm 9.471 dòng thuế, dòng chi tiết ở cấp độ 8 số.
Theo cam kết, Việt Nam đã cơ bản hoàn thành việc xóa bỏ thuế quan trong ASEAN vào năm 2015; còn 7% dòng thuế được linh hoạt đến 2018. Ngoài ra, khoảng 3% số dòng thuế của Biểu ATIGA được loại trừ khỏi cam kết xóa bỏ thuế quan gồm các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm – SL (được phép duy trì thuế suất ở 5%: gia cầm sống, thịt gà, quả có múi, thóc, gạo lứt, thịt chế biến, đường), các mặt hàng thuộc Danh mục loại trừ GE và CKD.
Lộ trình cắt giảm thuế quan trong Biểu thuế ban hành được áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 01/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018.
Nghị định số 130/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN- Hàn Quốc giai đoạn 2016 – 2018 (AKFTA).
Về cơ bản, biểu mới không thay đổi so với với biểu thuế ban hành theo Thông tư số 167/2014/TT-BTC và Thông tư số 44/2015/TT-BTC. Một số nội dung được điều chỉnh mang tính kỹ thuật về mô tả hàng hoá để phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam được ban hành tại Thông tư 103.
Biểu thuế AKFTA gồm 9.487 dòng thuế (theo AHTN 2012) trong đó gồm 9.455 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 32 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Lộ trình cắt giảm thuế quan trong Biểu thuế ban hành được áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 1/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018.
Thuế suất AKFTA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam tại Phụ lục của AKFTA và hướng dẫn chuyển đổi biểu cam kết từ HS 2007 sang HS 2012 trong AKFTA.
Nghị định số 131/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện FTA Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2016- 2018 (VKFTA); bãi bỏ Thông tư 201/2015/TT-BTC.
Các nội dung trong biểu thuế mới như mã hàng, tên gọi và mô tả hàng hóa, mức thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng. Thời gian áp dụng được giữ nguyên theo Thông tư số 201/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Thuế suất VKFTA được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam tại VKFTA và hướng dẫn chuyển đổi biểu cam kết từ HS 2007 sang HS 2012 trong VKFTA.
Biểu thuế VKFTA gồm 9.502 dòng thuế trong đó gồm 9.445 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 57 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Lộ trình cắt giảm thuế quan áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 1/9/2016 đến 31/12/2016; từ 1/1/2017 đến 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến 31/12/2018
Nghị định số 132/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện FTA giữa Việt Nam- Chi Lê giai đoạn 2016- 2018; bãi bỏ Thông tư 162/2013/TT-BTC.
Các nội dung trong biểu thuế như mã hàng, tên gọi và mô tả hàng hóa, mức thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng cho năm 2016 được giữ nguyên theo Thông tư số 162. Năm 2017, 2018 mức thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng được điều chỉnh theo đúng mức thuế trong lộ trình cam kết của năm tương ứng.
Biểu thuế VCFTA bao gồm 9.479 mặt hàng, chi tiết ở cấp độ 8 số, gồm 9.098 mặt hàng thuộc diện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu và 381 mặt hàng thuộc diện không cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu.
Lộ trình cắt giảm thuế trong giai đoạn 2016- 2018 tuân thủ cam kết theo FTA Việt Nam- Chi Lê đã được hai bên thống nhất. Theo đó, thông tin tóm tắt về lộ trình cắt giảm thuế của năm 2017 và 2018: Năm 2017 số dòng thuế cắt giảm so với năm 2016 là 4.044 dòng, chiếm tỷ trọng 42,7% biểu thuế với mức thuế suất trung bình giảm 1,7%. Năm 2018 số dòng thuế cắt giảm so với năm 2017 là 4.000 dòng, chiếm tỷ trọng 42,2% biểu thuế với mức thuế suất trung bình giảm 1,8%.
Các mặt hàng có mức thuế suất thuế nhập khẩu giảm tập trung vào: nước khoáng và nước có ga; gạch lót dùng cho máy nghiền; gạch lát nền, ốp tường hoặc lát lòng lò sưởi; bộ đồ ăn và bộ đồ nhà bếp; xe chơi gôn; xe đạp thiết kế dành cho trẻ em và các loại xe đạp khác.
Các dòng thuế cắt giảm về 0% theo cam kết: Từ năm 2016, có 2.697 dòng cắt giảm về 0%, chiếm 28,5% tổng biểu thuế. Từ năm 2017, có 2.736 dòng cắt giảm về 0%, chiếm 28,86% tổng biểu thuế. Từ năm 2018, có 2.742 dòng cắt giảm về 0%, chiếm 28,93% tổng biểu thuế.
Nghị định số 133/2016/NĐ-CPban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản giai đoạn 2016- 2019 (AJCEP); bãi bỏ Thông tư 24/2015/TT-BTC.
Các nội dung trong biểu thuế như mã hàng, thuế suất cụ thể cho từng mặt hàng được giữ nguyên theo Thông tư số 24/2015/TT-BTC, riêng đối với nội dung Tên và mô tả hàng hóa có sự điều chỉnh để phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (tại Thông tư số 103).
Thuế suất AJCEP được xây dựng trên cơ sở lộ trình giảm thuế phù hợp với cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AJCEP. Về tổng thể, biểu thuế gồm 9.487 dòng thuế trong đó gồm 9.459 dòng thuế theo cấp độ 8 số và 28 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số.
Lộ trình cắt giảm thuế quan áp dụng cho 3 giai đoạn: Từ 1/9/2016 đến 31/3/2017; từ 1/4/2017 đến 31/3/2018; từ 1/4/2018 đến 31/3/2019.
Trung Kiên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Áp lực đối với lạm phát năm 2020 nếu giá thịt lợn luôn ở mức cao
- ·Truyền thông nước ngoài tiết lộ những điều 'phải làm' khi tới Hội An
- ·Du lịch Phú Quốc: Cách di chuyển thuận lợi không cần máy bay
- ·Trung Quốc cũng “hồi hộp” trước Thượng đỉnh Mỹ
- ·Sập đường cao tốc ở Ý: 30 người chết, rùng mình cảnh đoạn đường gãy đôi như 'ngày tận thế'
- ·TP.HCM là điểm đến yêu thích nhất của du khách Châu Á
- ·Ông Conte từ chối làm Thủ tướng, Italy lại rơi vào khủng hoảng
- ·Loạt dịch vụ giảm giá sâu 'chiêu đãi' du khách dịp Lễ hội sông nước TPHCM
- ·Áp thấp nhiệt đới 'tấn công' Nam Định
- ·Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab: Đoàn kết để xây dựng tương lai tốt hơn
- ·Kiến nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua/tiêm Vacxin Covid
- ·Video đười ươi tò mò, lạc đà tẩu thoát khiến du khách hồn bay phách lạc
- ·Thượng đỉnh Nga
- ·Vụ tấn công Syria có tạo đòn bẩy cho Mỹ trong đối thoại với Triều Tiên
- ·Ắc quy ô tô trở thành ‘mồi lửa’ cướp mạng người nhanh chóng nếu dùng sai cách
- ·Thành phố Hồ Chí Minh lọt top điểm đến vui chơi về đêm rẻ nhất thế giới năm 2024
- ·Du khách xem các 'siêu cỗ máy tốc độ' thi đấu kịch tính trên đầm Thị Nại
- ·Cứng rắn với Trung Quốc, Tổng thống Donald Trump đang tính nước cờ gì?
- ·Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn dữ dội tại miền Trung
- ·Ba món trộn của Việt Nam lọt top những món salad ngon nhất thế giới