【lịch bóng đá nha】Việt Nam có thể xuất khẩu năng lượng nếu có chính sách phù hợp
Với nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao,ệtNamcóthểxuấtkhẩunănglượngnếucóchínhsáchphùhợlịch bóng đá nha dự báo giai đoạn từ năm 2020 trở đi, Việt Nam có thể sẽ thiếu điện. Ông đánh giá như thế nào về vai trò của các nguồn năng lượng tái tạo trong bù đắp sự thiết hụt điện thời gian tới?
Việt Nam hiện có 10 dự án về điện hóa thạch, đã lắp đặt được 80% với tổng công suất khoảng 6GW. Tuy nhiên, để hoàn thành 20% còn lại là điều không dễ dàng do thiếu vốn, công nghệ... Nếu các dự án năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời được triển khai đúng kế hoạch, khả năng cung ứng khoảng 1,5GW, bằng ¼ tổng công suất dự kiến của các dự án năng lượng điện hoá thạch. Tổng số 1,65GW/tổng số nhu cầu 200GW của năm 2020 cũng là một con số khá khiêm tốn. Do đó, nguồn lực cung ứng điện chủ yếu vẫn đến từ các nhà máy thuỷ điện lớn và kỳ vọng vào các nhà máy năng lượng hoá thạch.
Với mức độ phát triển công nghiệp hiện nay, Việt Nam chắc chắn sẽ thiếu điện, phải có kịch bản nhập điện bên ngoài nhiều hơn. Do không có nguồn lắp đặt dữ trữ nào có thể tự cân bằng được mức thiếu hụt nên Việt Nam cần thương thảo với các nước xung quanh để có được hợp đồng mua bán điện đảm bảo.
Theo Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030, mục tiêu đề ra là: Đến năm 2020, tỷ trọng sản xuất điện sử dụng năng lượng tái tạo chiếm 6,5% trong cơ cấu nguồn điện. Trong đó, công suất điện gió đạt 800MW, công suất nguồn điện mặt trời đạt khoảng 850MW. Theo ông, các mục tiêu này liệu có đạt được?
Tiến độ xây dựng điện gió, điện mặt trời với mục tiêu như trên khó hoàn thành. Đối với điện gió, đến nay công suất lắp đặt mới đạt trên 200MW, còn một số dự án đang tiếp tục đưa vào thêm trong năm 2018. Tuy vậy, tính cả các dự án trong năm nay đưa vào, công suất điện gió cũng chỉ có thể đạt mức 360MW-400MW. Muốn đạt mục tiêu đến năm 2020, công suất điện gió đạt 800MW thì trong hai năm nữa phải hoàn thành thêm 400MW. Một dự án điện gió đòi hỏi nhiều thứ, phải tiến hành đo đạc tối thiểu 365 ngày, sau đó phân tích dự án tiềm năng gió, xây dựng một loạt thông tin... Vì vậy, khả năng đạt được 800MW điện gió đến năm 2020 rất đáng quan ngại.
Về điện mặt trời, với giá điện nâng lên mức 9,35 cent/kWh (theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời của Thủ tướng Chính phủ ngày 11/4/2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm mua toàn bộ lượng điện từ các dự án điện mặt trời nối lưới với giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 2.086 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế Giá trị gia tăng, tương đương 9,35 cent/kWh-PV), hiện nay đã có nhiều nhà đầu tư tham gia lĩnh vực này. Đáng chú ý, trong số đó nhiều nhà đầu tư không chuyên nghiệp. Một số tập đoàn thấy giá điện tăng, có khả năng thu hồi vốn nên đã tham gia đầu tư. Trên thực tế, để đầu tư dự án điện mặt trời có chất lượng, đảm bảo thu được lãi phải là đơn vị có hiểu biết nhất định về năng lượng mặt trời, có tính chuyên nghiệp. Do đó, muốn đạt mục tiêu xây dựng được 850MW điện mặt trời vào năm 2020 hoạt động ổn định, bền vững, đòi hỏi có nhà đầu tư chất lượng tham gia.
Đến nay công suất lắp đặt điện gió mới đạt trên 200MW, trong khi mục tiêu đến 2020 đạt 800MW. |
Trong khi giá điện mặt trời đã được điều chỉnh lên mức 9,35cent/kWh, thì giá cho điện gió vẫn là 7,8 cent/KWh, chưa đủ sức thu hút nhà đầu tư. Theo ông, đâu là mức giá phù hợp để thúc đẩy đầu tư, phát triển điện gió ở Việt Nam?
Công nghệ điện gió phức tạp hơn điện mặt trời nhiều. Việt Nam không phải là đơn vị sản xuất thiết bị, chỉ tìm hiểu tiềm năng, xây dựng và lắp đặt. Tuy nhiên, để tiến hành xây dựng điện gió phải đo đạc tối thiểu 365 ngày, cộng dữ liệu thô năng lượng điện gió ở khu vực đo đạc trong vòng 30 năm để điều chỉnh dữ liệu sao cho phù hợp. Ví dụ, số liệu đo đạc trong năm quá tích cực hoặc quá tiêu cực thì trong dài hạn đều phải điều chỉnh lại cho phù hợp.
Điện gió liên quan tới độ cao. Ở độ cao 60m, 80m hay 100m, tiềm năng đều khác nhau. Trong phát triển điện gió, GIZ có 3 hợp phần tham gia quá trình phát triển năng lượng gió tại Việt Nam. Đó là xây dựng chính sách; hỗ trợ nâng cao năng lực trang trại điện gió và hỗ trợ công nghệ điện gió. Về hỗ trợ hợp phần chính sách, phía GIZ đã cùng chuyên gia Việt Nam nỗ lực đề xuất các chính sách về giá cũng như một loạt chính sách khác. Hiện nay, đề xuất về giá được đưa ra là 8,78cent/kWh với gió trên đất liền và gió ngoài biển là hơn 9cent/kWh. Tôi cho rằng, khi có được mức giá đó sẽ kích thích nhà đầu tư tốt.
Trước mắt, thiếu hụt năng lượng nói chung, điện nói riêng có thể bù đắp bằng bài toán NK. Tuy nhiên, về lâu dài, nếu phát triển tốt tiềm năng năng lượng tái tạo, điển hình như năng lượng gió, liệu bài toán năng lượng của Việt Nam có thể xoay chiều không, thưa ông?
Việt Nam hoàn toàn có thể đẩy mạnh năng lượng tái tạo. Không chỉ ở khu vực đất liền, ngay cả ngoài biển cũng có dư địa phát triển năng lượng tái tạo để phục vụ cho Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á. Nếu có những chính sách phát triển phù hợp, đến năm 2050, Việt Nam hoàn toàn có thể tự túc được năng lượng tái tạo và thậm chí còn có thể XK.
Đối với điện gió, dư địa còn khá lớn, khoảng 24GW-30GW ở độ cao 80m, chưa kể ở độ cao 100m. Tiềm năng gió phụ thuộc độ cao. Ví dụ, hiện nay đang lắp đặt điện gió ở độ cao 80m, chỉ cần nâng lên 100m thì tiềm năng tốc độ gió tăng thêm 10% và công suất tăng thêm 1,31 lần. Tại Đức, chiều cao lắp đặt điện gió đã là 137m. Nếu có chính sách phù hợp, nhà đầu tư đổ tiền vào thì mỗi dự án chỉ khoảng 2 năm là hoàn thành, kể cả từ khâu điều tra, lắp đặt. Khai thác tốt, Việt Nam có thể giải quyết lượng lớn thiếu hụt năng lượng.
Xin cảm ơn ông!
Chuyên gia năng lượng Phạm Phú Uynh: Chú ý phát triển năng lượng tái tạo thông qua phát triển công nghệ và nguồn lực trong nước Việc phát triển các nguồn năng lượng mới, nhất là các nguồn năng lượng sạch và có khả năng tái tạo như năng lượng gió phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của công nghệ cũng như mức giá của các nguồn năng lượng đó. Trong những năm qua, Việt Nam đã đầu tư không nhỏ vào việc khai thác và sử dụng năng lượng gió, song công nghệ vẫn phải mua, giá thành rất cao so với hai loại năng lượng truyền thống là thủy điện, nhiệt điện. Việt Nam cần chú trọng hơn nữa việc phát triển khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo nói chung, năng lượng gió nói riêng thông qua tập trung phát triển công nghệ và nguồn nhân lực trong nước. Bên cạnh đó, Việt Nam có điều kiện thời tiết khác biệt so với các nước châu Âu, nơi có ngành điện gió phát triển. Nhiều vùng biển của Việt Nam hay xuất hiện bão, các vùng gió thổi không ổn định, khiến các tua-bin gió rất dễ bị hỏng, trục trặc trong quá trình hoạt động. Công nghệ của nước bạn có thể tốt ở nước bạn nhưng nếu cứ mang y nguyên công nghệ đó về áp dụng ở nước ta thì thực sự chưa ổn nên cần cân nhắc kỹ lưỡng. PSG. TS Tạ Quang Minh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và sáng tạo công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội: Phải giảm biện pháp hành chính, tăng thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển năng lượng tái tạo, điển hình như điện mặt trời. Việt Nam có bờ biển dài, nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Các tỉnh miền Trung và miền Nam có 300 ngày nắng/năm. Hiện nay, Việt Nam là nước có tiềm năng lớn nhất về năng lượng mặt trời ở các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, % đóng góp của năng lượng mặt trời vào tổng nguồn điện đất nước còn nhỏ. Trên thực tế đã có nhiều chính sách nhằm phát triển điện mặt trời nhưng nhìn chung việc thực thi vẫn còn hạn chế, các bộ, ban, ngành chồng chéo. Điều này khiến nhà đầu tư gặp khó khăn. Thời gian tới, việc thực thi chính sách của nhà nước cần quyết liệt hơn, giảm các biện pháp hành chính, tạo cơ hội thuận lợi cho nhà đầu tư. Ông Steve Sawyer, Tổng thư ký Hiệp hội Điện gió Toàn cầu (GWEC): Việt Nam cần nỗ lực cải thiện tính minh bạch trong quy trình đấu thầu Để phát triển điện gió, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để cải thiện tính hiệu quả, minh bạch trong các quy định của thị trường cũng như quy trình đấu thầu mua sắm. Nếu GWEC có thể hợp tác với Chính phủ Việt Nam giải quyết một số vấn đề về quy định pháp lý, ngành điện gió Việt Nam sẽ có thể phát triển mạnh mẽ, mang lại những lợi ích to lớn, đồng thời giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư quốc tế. Uyển Như (ghi) |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Anh Nguyễn Hoàng Giang giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên huyện Dầu Tiếng
- ·AIPA 42 đồng thuận hướng tới một không gian mạng tự cường trong ASEAN
- ·Khó thu hồi hàng nghìn tỷ đồng nợ của Chăn nuôi Gia Lai, bầu Đức hoán đổi thành cổ phần
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Bộ GTVT lập Tổ công tác đặc biệt bảo đảm vận tải gắn với phòng dịch Covid
- ·Tăng cường hợp tác nghị viện để bảo đảm an ninh mạng
- ·Doanh nghiệp Việt thi công sân vận động phục vụ World Cup 2022
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Vinaconex lãi khoảng 1.900 tỷ đồng từ việc thoái vốn khỏi dự án Splendora
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Đức trong ASEAN
- ·Đường bay quốc tế về Việt Nam phải tạm dừng
- ·Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op Diệp Dũng nộp đơn xin từ nhiệm
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Còn chậm xử lý quy định, thủ tục gây vướng mắc, Quốc hội lo còn lãng phí
- ·Đem tiền nhàn rỗi đi đầu tư chứng khoán, đại gia thuỷ sản lãi hàng chục tỷ đồng
- ·Chủ tịch Quốc hội dự Chương trình gặp gỡ hữu nghị nhân dân Việt Nam
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Bình Dương đã công bố gần 1.900 thủ tục hành chính trên Cơ sở dữ liệu Quốc gia