【trực tiếp ajax hôm nay】Chú trọng truy xuất nguồn gốc trong chăn nuôi lợn
Thông tin được TS. Võ Trọng Thành,útrọngtruyxuấtnguồngốctrongchănnuôilợtrực tiếp ajax hôm nay đại diện Cục Chăn nuôi (Bộ NN& PTNT) đưa tại Hội thảo “Tổng kết dự án VIP và chia sẻ kinh nghiệm về đảm bảo an toàn thực phẩm và phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn Việt Nam” do Cục Chăn nuôi tổ chức. Theo TS. Võ Trọng Thành, mỗi năm Việt Nam sản xuất 3,5-3,7 triệu tấn thịt lợn, hiện có khoảng 2,6 triệu cơ sở chăn nuôi lợn, giải quyết việc làm cho khoảng 7 triệu lao động. Tuy nhiên, giá thịt lợn biến động mạnh, không có lợi cho người chăn nuôi. Lợi nhuận và trách nhiệm trong chuỗi chăn nuôi chưa phù hợp.
Hiện, Đại sứ quán Hà Lan và Cục Chăn nuôi đã xây dựng và triển thực hiện Dự án về Chuỗi thịt lợn Việt Nam theo định hướng quốc tế (VIP). Theo đó, kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm tại cơ sở giết mổ và chế biến thịt; giám sát và tiến tới xóa bỏ dịch bệnh; nâng cao năng lực quản lý chất lượng vật nuôi và kiểm soát thú y tại các cơ sở chăn nuôi lợn; nâng cao năng lực quản lý chuỗi thông qua nghiên cứu, đào tạo và tham quan học tập; nâng cao năng lực thông qua chuyển giao về quản lý trang trại chăn nuôi lợn hiện đại theo VietGAP và liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi; nâng cao năng lực về quá trình đổi mới chuỗi về chiến lược dài hạn và hoạt động cấp thiết để mở rộng chuỗi thịt VIP.
Dự án được triển khai trên địa bàn Hà Nội, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, TP.HCM và Đồng Nai với tổng kinh phí gần 30 tỷ đồng, được triển khai từ năm 2014- 2018.
Theo khảo sát, tỷ lệ trang trại chăn nuôi lợn bán sản phẩm theo hình thức có hợp đồng đạt 6,5-10,5% các trang trại điều tra. Phần lớn hiện nay đều bán cho thương lái (8-15%), hoặc bán cho các lò mổ theo mối quen biết từ trước (75,5-85,5%). Đối với các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, ở phía Bắc, tỷ lệ cơ sở giết mổ có hợp đồng với thương lái và công ty khá thấp (chỉ đạt 8% ở Hà Nội). Tuy nhiên, ở miền Nam, tỷ lệ này cao hơn, Đồng Nai 50%, TPHCM 42%.
Hiện, trang trại chăn nuôi lợn đa phần tự sản xuất con giống, vấn đề chất lượng con giống gặp nhiều khó khăn.
Những trang trại chăn nuôi do không nằm trong chuỗi, việc kiểm soát chất cấm, an toàn thực phẩm khó khăn, sản xuất ra giá thành thấp, đầu ra bấp bênh, dẫn đến rủi ro trong hoạt động chăn nuôi. Cơ sở giết mổ công nghiệp tập trung sử dụng không hiệu quả do không hoạt động hết công suất (chỉ đạt khoảng dưới 50%). An toàn thực phẩm vẫn còn là vấn đề chưa được các tác nhân trong chuỗi quan tâm đúng mức.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do các địa phương chưa mạnh tay dẹp bỏ hoặc đã có chủ trương và biện pháp nhưng lực lượng mỏng nên chưa dẹp bỏ được nạn giết mổ chui không có giấy phép, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến cơ sở giết mổ tập trung thiếu nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, là do nhận thức, thói quen, tập quán sản xuất và nhà nước cũng chưa có các hành lang pháp lý đủ mạnh để kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm.
Mặc dù cũng mới hình thành trong thời gian gần đây, nhưng nhiều mô hình liên kết chuỗi đã được hưởng ứng và phát huy được ưu thế cạnh tranh. Mô hình kiên kết với công ty chăn nuôi theo hình thức gia công đang tỏ ra là mô hình có ưu thế nhất. Một số mô hình hợp tác xã vẫn đang trong giai đoạn đầu, vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên cũng chưa hiệu quả và uy tín với các tác nhân tham gia.
Trong khuôn khổ dự án chuỗi VIP, hoạt động điều tra về đặc điểm, công nghệ, và liên kết sản xuất trong chuỗi thịt lợn đã được nghiên cứu. Các tác nhân chính tham gia chuỗi bao gồm: trang trại chăn nuôi, cơ sở thu gom và giết mổ, người bán buôn, người bán lẻ. Bên cạnh đó, còn có các tác nhân phụ có liên quan mật thiết như: công ty sản xuất con giống, công ty sản xuất thức ăn, công ty kinh doanh thuốc thú y, siêu thị và khách hàng tiêu thụ lợn.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm và phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn Việt Nam, ông Ron Dwinger – Điều phối Viên Dự án VIP – khuyến nghị, việc xây dựng khung thể chế về chuỗi thực phẩm an toàn trong chuỗi giá trị, trong đó, chú trọng đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm là thiết yếu cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn hiệu quả và bền vững. Đây cũng là đòi hỏi bức bách và là xu thế tất yếu cho ngành chăn nuôi Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Theo Báo Chính phủ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·3 Công ty đổi mũ bảo hiểm kém chất lượng
- ·6 loại thực phẩm ăn càng nhiều càng khiến bạn già đi so với tuổi thật của mình
- ·Sai lầm tai hại khi thay nhớt khiến xe tay ga xuống cấp không phanh
- ·Sai lầm ai cũng mắc khi bỏ kem chống nắng vào mùa đông
- ·Mỹ phẩm dỏm tiêu hủy số lượng lớn ở TP.HCM
- ·Ô tô nổ lốp
- ·Gạo thơm, phẩm cấp cao được thời
- ·Xe máy bị kẹt số nguy hiểm tính mạng, cách xử lý nhanh chóng
- ·An toàn cho trẻ sẽ đảm bảo khi tránh xa 8 món đồ gia dụng
- ·Thu hồi sản phẩm phomai nhập khẩu từ Pháp
- ·Giò chả 'bản' sản xuất hàng loạt tại Tp. HCM
- ·Tiên phong trừ bỏ túi nilon, sử dụng bao gói thân thiện với môi trường
- ·Chấn thương nặng do dùng điện thoại khi đang sạc pin phát nổ và cảnh báo
- ·Thực phẩm, đồ uống ‘phá hủy’ tác dụng của thuốc cần biết để tránh
- ·Thịt gà nhiễm độc có thể gây ung thư
- ·Chặn 'dòng chảy' hàng hóa vận chuyển trái phép qua biên giới
- ·Gần 80.000 máy tính xách tay HP bị thu hồi do các vấn đề về pin
- ·Hơn 20.000 người Việt Nam tử vong mỗi năm vì ung thư phổi
- ·Thịt thối bị bắt giữ trên đường vận chuyển vào Tp. HCM
- ·Chuyên gia khuyến cáo nguy hiểm của việc uống rượu dịp Tết