【kết quả trận galatasaray】Thuốc gia truyền tự chế: Cẩn thận thêm bệnh
Người người bán thuốc “gia truyền”
Trên các diễn đàn,ốcgiatruyềntựchếCẩnthậnthêmbệkết quả trận galatasaray đặc biệt là mạng xã hội hiện nay, đang có rất nhiều thành viên chia sẻ, buôn bán một số loại mặt hàng được coi là “thuốc”. Từ thuốc trị mụn, thuốc giảm cân, thuốc tăng cân, thuốc cai sữa…. nhưng hầu hết đều là “thuốc” tự chế, được giới thiệu là gia truyền, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhưng lại được mua bán rất hiệu quả.
Một trang Facebook lấy tên “Thuốc đông y gia truyền…” được gần 76 nghìn lượt thích chuyên cung cấp những loại thuốc trị nám, mụn, dưỡng da. Các loại thuốc này được quảng cáo là những loại thuốc gia truyền, đã được dùng với rất nhiều người và có hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, nguồn gốc, thành phần của những loại thuốc này lại không được đề cập đến.
Một trang FB bán thuốc đông y gia truyền "tự chế" chuyên trị mụn, nám, dưỡng da
Các loại thuốc này đều được đựng trong các lọ nhựa nhỏ, có nhãn mác, nhưng cũng là nhãn mác “tự chế” ghi những thông tin như tên thuốc, công dụng, số điện thoại của người bán… ngoài ra không có thêm thông tin nào về sản phẩm. Những loại thuốc này được quảng cáo là có thành phần 100% tự nhiên, không gây hại cho da. Tuy vậy, độ xác thực về những thông tin này của thuốc thì không mấy ai kiểm chứng được.
Trên các nhãn mác "tự chế" của những sản phẩm này thường không có thành phần, nguồn gốc, khuyến cáo rõ ràng
Phong trào bán những loại thuốc kiểu này đang rất “hot”, vì người tiêu dùng hiện nay khá e ngại khi dùng thuốc tây, phải đi khám, điều trị ằng các liệu trình phức tạp lại tốn kém, chính vì vậy, nếu có thông tin về một loại thuốc gia truyền nào đó phù hợp với bệnh của mình, họ sẽ truyền tai nhau để mua và sử dụng rất nhiều.
Chỉ tin vào quảng cáo mà bất chấp sử dụng
Hầu hết các loại thuốc gia truyên này được quảng cáo trên các trang mạng xã hội đều không có thông tin cụ thể về nguồn gốc xuất xứ, thành phần cũng như những khuyến cáo cho người sử dụng. Tuy nhiên, những thông tin này dường như cũng không được quá nhiều người quan tâm, họ thường chỉ xem những thông tin của người đã từng sử dụng sản phẩm mà người bán hàng mang ra quảng cáo, giới thiệu, để lấy đó làm niềm tin.
Người tiêu dùng thường tin vào những ý kiến phản hồi của khách hàng hơn là thông tin chi tiết của sản phẩm
Chị Trịnh Mỹ Lệ (Hàng Bông, HN) chia sẻ “Mặt tôi bị mụn đã lâu, tôi đi khám nhiều nơi nhưng không có kết quả, tôi đã từng uống rất nhiều thuốc tây nhưng chưa cải thiện được tình hình. Có lần lướt Facebook thấy có trang bán thuốc trị mụn gia truyền, rất nhiều người đã sử dụng và để lại lời cảm ơn vì đã chữa trị được nên tôi cũng mua thử về dùng dù không biết chính xác nó là thuốc gì, nhưng sau một thời gian thấy cũng khá hiệu quả. Tôi nghĩ chỉ cần thuốc đó trị khỏi bệnh, không có biến chứng gì là được, bao nhiêu người dùng trước mình đều hiệu quả và có sao đâu”.
Cũng theo chị Lệ, tâm lý chung khi mua hàng trên mạng đó là vào xem những ý kiến phản hồi của những người đã từng mua và sử dụng sản phẩm đó, nếu nhiều phản hồi tốt thì sẽ càng đông người mua, họ sẽ còn rỉ tai cho nhau. Người tiêu dùng hầu như mua sản phẩm cũng chỉ do những phản hồi tốt của những khách hàng trước.
Lợi bất cập hại
Trao đổi với bác sĩ Nguyễn Thi (bệnh viện ĐH Y Hà Nội), ông cho biết “Hầu hết các loại thuốc được mua bán trên mạng đều không có nhãn mác ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ, thành phần, chông chỉ định… điều này vô cùng nguy hiểm đới với người sử dụng, đặc biệt là những người có bệnh lý. Dù loại thuốc đó có làm từ 100% nguyên liệu tự nhiên thì nó vẫn có thể gây ra những biến chứng, ví dụ như có những người dị ứng với looaij hoa này, loại cỏ kia, thậm chí là mùi hương. Nhưng những loại thuốc không rõ thành phần và chống chỉ định cho người sử dụng sẽ rất nguy hiểm, có thể dễn đến dị ứng đối với thuốc bôi, ngộ độc đối với thuốc uống, thậm chí là sốc thuốc…”
Việc mù quáng tin vào những loại thuốc gia truyền không rõ thành phần, xuất xứ như thế này không còn là chuyện hiếm. Tuy nhiên, họ chỉ nhìn thấy những điểm tốt, những mặt lợi của nó nếu có, chứ không quan tâm nhiều đến những tác dụng phụ, những mối nguy hại khi sử dụng những loại thuốc này. Với sự chủ quan, bỏ lơ việc tìm hiểu thông tin về những sản phẩm này của người tiêu dùng sẽ rất dễ dẫn họ có nguy cơ mắc phải những rắc rối trong quá trình sử dụng và điều trị, “tiền mất tật mang”.
San San
Mang họa vì tự ý truyền dịch, uống thuốc bổ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chi tiết siêu phẩm Rolls
- ·Nâng cao hiệu quả công tác dân vận và quy chế dân chủ ở cơ sở
- ·Gần 2,7 tỷ USD vốn từ nước ngoài đổ vào bất động sản 3 tháng đầu năm
- ·Bất động sản trong năm 2023 sẽ phục hồi
- ·Tỷ phú Mike Ashley có thể bị bắt giam do 'phát ngôn lỡ miệng' ở Dubai 10 năm trước
- ·Ðề nghị có giải pháp giữ vững, nâng chất các tiêu chí nông thôn mới
- ·Đề nghị Quốc hội giao Chính phủ xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước
- ·6 tháng cuối năm sẽ chứng kiến làn sóng tích cực từ bất động sản
- ·Shophouse: 'Thỏi nam châm' hút nhà đầu tư tại Hạ Long
- ·Thanh long, bưởi, dừa nhộn nhịp lên đường đi châu Âu
- ·Quảng Ninh: Để di sản không ngủ quên
- ·CBRE dự báo giá thuê đất khu công nghiệp phía Bắc sẽ tăng khoảng 5
- ·Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- ·Quảng Ninh đi đầu trong xây dựng chính quyền điện tử
- ·Vì sao tỷ phú Jack Ma không thu nạp người giỏi?
- ·Ðề nghị quản lý chặt chẽ nội dung, hình thức quảng cáo ngoài trời
- ·Đồng loạt giảm, xăng RON95
- ·Đà Nẵng: Ngày thứ 4 liên tiếp không ca nhiễm mới, thêm 11 bệnh nhân xuất viện
- ·Hoàn tất công tác chuẩn bị cùng CBRE, FLC Green Apartment sẵn sàng bàn giao những căn hộ đầu tiên
- ·Lạm phát đang được kiểm soát nhưng vẫn cao nhất 5 năm