【wolfsburg – stuttgart】IMF cảnh báo biến đổi khí hậu đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Đồng thời kêu gọi các quốc gia có lượng khí thải CO2 cao nhất thế giới nhanh chóng đồng thuận về mức giá sàn carbon.
Phát biểu tại cuộc họp trực tuyến về biến đổi khí hậu với nhóm 52 bộ trưởng tài chính trên thế giới,̉nhbáobiếnđổikhíhậuđedọatăngtrưởngkinhtếtoàncầwolfsburg – stuttgart bà Georgieva nêu rõ biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn đối với tăng trưởng và sự thịnh vượng, do đó các nước cần ưu tiên các chính sách kinh tế vi mô trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Đối với các quốc gia có lượng khí thải cao nhất thế giới nói riêng, nhà lãnh đạo IMF cho rằng, cần đảm bảo có các khoản đầu tư "xanh" trong ngân sách chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và giảm thiểu tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Nhờ đó, Tổng sản phẩm toàn cầu có thể tăng trung bình 0,7% trong 15 năm đầu của giai đoạn phục hồi. Bà nhấn mạnh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành hiện nay, các nước vẫn cần phải dành nguồn lực để ngăn chặn cuộc khủng hoảng khí hậu.
Theo Tổng Giám đốc Georgieva, nghiên cứu của IMF cho thấy, các công cụ chính sách có thể giúp thế giới đạt được mục tiêu đến năm 2050 đưa mức khí thải về 0 bất chấp đại dịch COVID-19 hoành hành. Tuy nhiên, bà bày tỏ quan ngại rằng khuôn khổ hiện nay của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu ký năm 2015 sẽ không thể giảm từ 25-50% lượng khí thải trong thập kỷ tới. Bà kêu gọi các quốc gia có lượng khí thải lớn nhất thế giới đạt được thỏa thuận về mức giá sàn trong mua bán khí thải carbon, từ đó mở đường cho một thỏa thuận toàn cầu.
Cuộc họp của IMF và nhóm 52 bộ trưởng tài chính trên thế giới - thành lập tháng 4/2019, diễn ra bên lề hội nghị thường niên của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB). Trung Quốc và Mỹ, hai quốc gia tạo ra lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất trên thế giới (chiếm 43% tổng lượng khí thải trên toàn cầu) không tham gia nhóm này.
Liên quan tới nỗ lực chống biến đổi khí hậu, mới đây các nhà đầu tư hiện quản lý khối tài sản trị giá khoảng 20.000 tỷ USD đã kêu gọi các công ty thải ra lượng khí thải lớn nhất trên thế giới đề ra mục tiêu không khí thải vào giữa thế kỷ này.
Theo đó, 137 nhà đầu tư trên thế giới - trong đó có AXA Group và Nikko Asset Management, đã hối thúc 1.800 công ty hành động. Các nhà đầu tư nhấn mạnh, để đạt được mục tiêu đến năm 2050 giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp, các công ty cần đề ra các chiến lược hướng tới mục tiêu không khí thải và các mục tiêu này cần đảm bảo phù hợp với các cơ sở khoa học được kiểm chứng.
Các công ty nói trên hiện tạo ra 13,5 tỷ tấn khí thải mỗi năm, tương đương 25% tổng lượng khí thải trên toàn cầu. Hơn 1.000 công ty đã đặt ra các mục tiêu của mình, trong đó khoảng 300 công ty có các mục tiêu phù hợp với mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức dưới 1,5 độ C./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cổ tích thời @
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nam Phi vs Nữ Italia, 14h ngày 2/8
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Điển vs nữ Mỹ, 16h ngày 6/8
- ·Soi kèo phạt góc Việt Nam vs Palestine, 19h30 ngày 11/9
- ·Bài thơ xanh
- ·Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Basel, 21h00 ngày 3/8
- ·Soi kèo phạt kèo Nữ Australia vs Nữ Pháp, 14h ngày 12/8
- ·Soi kèo phạt góc Cadiz vs Alaves, 0h30 ngày 15/8
- ·Cho tôi về tuổi thơ tôi
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hàn Quốc vs Nữ Đức, 17h ngày 3/8
- ·Cái tội...có vợ rồi vẫn muốn yêu gái xinh
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Pháp vs Nữ Morocco, 18h ngày 8/8
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Man City, 2h00 ngày 12/8
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Fulham, 21h00 ngày 2/9
- ·Chủ động ứng phó với mưa lũ và triều cường
- ·Soi kèo phạt góc Club Leon vs Real Salt Lake, 9h30 ngày 4/8
- ·Soi kèo phạt góc FC Astana vs Dinamo Zagreb, 21h00 ngày 2/8
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hà Lan vs Nữ Nam Phi, 9h ngày 6/8
- ·Vợ bạn dụ dỗ, tôi chẳng thể chối từ
- ·Soi kèo phạt góc Rakow Czestochowa vs FC Copenhagen, 02h00 ngày 23/8