会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá ả rập xê út】Việt Nam cần theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững!

【lịch thi đấu bóng đá ả rập xê út】Việt Nam cần theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững

时间:2024-12-23 11:20:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:263次

viet nam can theo duoi muc tieu tang truong kinh te cao va ben vung

Cần tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế,ệtNamcầntheođuổimụctiêutăngtrưởngkinhtếcaovàbềnvữlịch thi đấu bóng đá ả rập xê út chính sách tài chính để khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ công. Ảnh: Hữu Linh.

Dư tiềm năng, chỉ cần chính sách đúng

viet nam can theo duoi muc tieu tang truong kinh te cao va ben vung
Kể từ năm 2012 đến hết 2015, toàn hệ thống tổ chức tín dụng mới xử lý xấp xỉ 500 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, các Tổ chức tín dụng tự xử lý chiếm phần nhiều (trên 55%), còn lại là bán nợ cho VAMC và các tổ chức cá nhân khác. Nợ xấu còn tồn đọng tại VAMC chưa xử lý khoảng 180 nghìn tỷ đồng”.
viet nam can theo duoi muc tieu tang truong kinh te cao va ben vung

(TS.Trương Văn Phước, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia).

Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam hiện đã đạt đến một trình độ phát triển kinh tế mà để tiếp tục tiến bước trở thành một nước có thu nhập cao hơn, cần phải có một sự đột phá trong chính sách để giúp Việt Nam phát triển kinh tế nhanh và bền vững trong trung và dài hạn, trở thành nước tiếp theo thành công vượt bẫy thu nhập trung bình. Nửa năm 2017 đã trôi qua và trong thời gian này, tăng trưởng GDP với mục tiêu 6,7% của năm 2017 vẫn luôn là đề tài nóng nhận được sự quan tâm lớn của Chính phủ, người dân, các chuyên gia kinh tế cũng như cộng đồng DN. Sáu tháng đầu năm, tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,7% thì 6 tháng cuối năm phải tăng 7,4%.

Lý giải cho việc vì sao Việt Nam cần theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, TS. Trương Văn Phước, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia cho rằng, Nghị quyết số 142/2016/QH13 của Quốc hội khóa 13 đã đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cho giai đoạn 2016-2020 đạt mức từ 6,5%-7%. Trong bối cảnh thế giới có nhiều bất định, bối cảnh trong nước còn khó khăn, kết quả của 2 năm xuất phát điểm 2016 và nửa đầu 2017 chưa đạt như mong đợi. Do đó, nhiệm vụ càng đè nặng lên các năm 2018-2020, đòi hỏi tăng trưởng càng phải cao hơn song cần phải bền vững.

Theo TS. Trương Văn Phước, nếu nhìn vào con số tăng trưởng, đây là tốc độ tăng khá cao, nhưng nếu nhìn vào con số tuyệt đối thì với mức tăng này, GDP của Việt Nam vẫn ở mức khá khiêm tốn, nếu không muốn nói là mức thấp so với các nước trong khu vực. Thực tế, chúng ta mới chỉ thoát ra khỏi ngưỡng “thu nhập thấp” và bước vào các quốc gia “thu nhập trung bình”. Do đó, để bắt kịp với các nước trong khu vực và thế giới, chúng ta tiếp tục phải đi nhanh hơn nữa. Trong bối cảnh thế giới chuyển biến mạnh mẽ, nhất là cuộc cách mạng công nghệ 4.0 diễn ra trên phạm vi toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam lại càng phải tăng tốc để có thể bắt kịp và tận dụng đòn bẩy công nghệ vô cùng lớn lao này. Chỉ có vậy,Việt Nam mới có thể nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các nước đang phát triển trong khu vực. Trong nước, mô hình tăng trưởng chưa hiệu quả, bất ổn vĩ mô dồn tích thực sự là những lực cản đang kìm hãm tốc độ tăng trưởng và bứt phá của nền kinh tế Việt Nam.

Như vậy, việc đề ra mức tăng trưởng GDP 6,7% thực tế không phải là quá cao, và dù còn nhiều khó khăn để đạt được mục tiêu này song nếu xem xét kỹ thì Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để đạt được mức tăng trưởng này, thậm chí cao hơn. TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) mới đây đã khẳng định, mức tăng trưởng GDP 6,7% là thấp và với những tiềm lực hiện có, Việt Nam có thể đạt được tăng trưởng 8 – 9%. Theo phân tích của TS. Nguyễn Đình Cung, nếu cải thiện hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nước, đặc biệt là DNNN, chúng ta sẽ thu về được nguồn lực không nhỏ. Theo ước tính, tài sản của khối DN này vào khoảng 300 tỷ USD, và nếu tái cơ cấu khu vực này một cách hiệu quả, chỉ cần tăng được 1 điểm % thì sẽ thu về 3 tỷ USD và chỉ riêng điều này đã có thể đóng góp 1,5 điểm % trong tăng trưởng GDP. TS. Nguyễn Đình Cung cũng nói tới dư địa cho tăng trưởng ở khu vực kinh tế tư nhân. Theo đó, với tổng tài sản ước tính 200 tỷ USD, nếu khu vực này tăng trưởng được 1 điểm % thì Việt Nam sẽ có thêm 2 tỷ USD và đây là dư địa tăng trưởng thuận lợi.

“Bên cạnh đó, chúng ta còn dư địa từ giải ngân vốn FDI, vốn ODA và cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để giải ngân hai nguồn vốn quan trọng này. Ngoài ra, giảm phí cho DN cũng là dư địa rất lớn. Ví dụ chi phí logistics đang chiếm đến gần 21% GDP, do đó, chỉ cần giảm được 1 điểm % thì kinh tế Việt Nam có thêm được 4 tỷ USD và thực tế thì việc giảm 1 – 2% là trong tầm tay… Tiềm năng tăng trưởng nằm trong tầm tay của Chính phủ, chỉ cần chính sách đúng là có thể đạt 8 - 9% GDP chứ ko phải loay hoay với mức tăng trưởng 6,7% như hiện nay”, TS. Nguyễn Đình Cung nhận định.

Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ

Như vậy, tăng trưởng cao và bền vững là điều cần thiết và không phải chúng ta không có dư địa để thúc đẩy, nhưng vấn đề đặt ra là phải xác định những điều kiện cần để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững.

Theo các chuyên gia kinh tế, để đạt được tăng trưởng cao và bền vững giai đoạn 2018-2020, cần tập trung giải quyết các vấn đề tồn tại của giai đoạn trước như chất lượng tăng trưởng của Việt Nam chưa cao khi còn phụ thuộc vào tích lũy và gia tăng các yếu tố đầu vào, động lực tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI, các yếu tố đe dọa ổn định vĩ mô trong nước dồn tích từ nhiều năm nay chưa xử lý triệt để hoặc chậm cải thiện (thâm hụt ngân sách, nợ công, nợ xấu…).

Theo TS. Trương Văn Phước, cần quyết liệt thực hiện đổi mới tăng trưởng để nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế, tạo đột phá tăng trưởng. Riêng trong khu vực ASEAN, năm 2016, năng suất lao động của Việt Nam đã thua Lào, chỉ còn hơn Myanmar và Campuchia. Đấy thực sự là tình trạng hết sức quan ngại về năng suất lao động của nền kinh tế. Do đó, TS. Trương Văn Phước cho rằng, giai đoạn 2016-2020, cần phải đẩy mạnh và quyết liệt hơn tái cơ cấu nền kinh tế một cách thực chất, thực hiện thành công chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất hướng đến tích lũy tri thức, công nghệ thay vì chỉ chú trọng quy mô tăng trưởng. Bên cạnh đó, cần chú trọng phát triển động lực tăng trưởng kinh tế là khu vực DN trong nước.

TS. Trương Văn Phước cho rằng giữ vai trò quan trọng, chủ chốt đối với tăng trưởng kinh tế nhưng hệ thống tài chính Việt Nam vẫn còn những tồn tại khiến cho việc cung vốn vào nền kinh tế chưa được thông suốt và chất lượng, hiệu quả chưa cao. Đơn cử, mặc dù khả năng thu hút vốn nước ngoài tăng dần song vốn cung ứng từ thị trường chứng khoán còn khiêm tốn so với tiềm năng. Việc xử lý nợ xấu và các ngân hàng yếu kém còn chậm, nhất là các ngân hàng thương mại mua lại giá 0 đồng và ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt. Đây có thể xem là “điểm nghẽn” của hệ thống tài chính – huyết mạch của nền kinh tế, nếu không xử lý triệt để thì sẽ không thể giảm được mặt bằng lãi suất, giảm chi phí vốn của nền kinh tế cũng như ổn định kinh tế vĩ mô bền vững. Theo đó, chuyên gia này cho rằng chính sách tiền tệ cần được điều hành linh hoạt hơn nữa, mở rộng cung tiền một cách hợp lý để hỗ trợ tăng trưởng; cần phát triển thị trường vốn để tăng cường cung ứng vốn trung dài hạn cho nền kinh tế, giảm áp lực cung ứng vốn và rủi ro kỳ hạn cho hệ thống tổ chức tín dụng.

Kiến nghị về giải pháp tăng cường hiệu quả chính sách tài khóa nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững, TS. Nguyễn Viết Lợi, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho rằng, cần đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công, tập trung nguồn lực để phát triển các tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh đó, cần tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách tài chính để khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ công, trong đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện hướng dẫn cơ chế tài chính đặc thù áp dụng cho các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực để chúng thực sự là đầu tàu tăng trưởng kinh tế của cả nước.

Theo các chuyên gia, dẫu còn nhiều việc phải làm cũng như không ít những khó khăn, thách thức đang ở phía trước nhưng nếu không quyết liệt giải quyết tồn tại lớn của nền kinh tế ngay bây giờ, nếu không chọn con đường tăng trưởng cao và bền vững ngay trong giai đoạn này, Việt Nam sẽ cần rất nhiều năm nữa để tiến ra biển lớn sánh với các nước trong khu vực.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Con cần phẫu thuật gấp, bố mẹ nghèo không đồng xu dính túi
  • Xác minh thông tin tiếp viên hàng không Việt bị bắt ở Hàn Quốc nghi buôn cần sa
  • Bức ảnh đau buồn nhất vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
  • Bức ảnh đau buồn nhất vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
  • Chế độ lương hưu khi về hưu sớm
  • Cháy trung tâm tiêm chủng chất lượng cao ở Hà Nội, nhiều tài sản bị thiêu rụi
  • Cần có chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao, sử dụng nhân tài cho Thủ đô
  • Thời tiết xấu tại sân bay Nội Bài, nhiều chuyến bay phải chuyển hướng hạ cánh
推荐内容
  • Cô bé 5 tuổi kiên cường đối mặt với căn bệnh ung thư
  • Tài xế ‘phê’ ma tuý điều khiển xe tải hết đăng kiểm tháo chạy 15km
  • Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
  • Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
  • Doanh nghiệp bị  khởi tố, vội đi hỏi về tội …trốn thuế
  • Khẩn trương làm rõ vụ tàu cá Việt Nam bị tàu nước ngoài tấn công ở Hoàng Sa