【trực tiếp bóng đá 91 phút】Sửa đổi Luật CLSPHH: Thực hiện các cam kết trong Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP
Xác định vấn đề bất cập
Các điều luật thi hành nghĩa vụ chủ yếu của Hiệp định CPTPP,ửađổiLuậtCLSPHHThựchiệncáccamkếttrongHiệpđịtrực tiếp bóng đá 91 phút EVFTA, RCEP... cần được rà soát, xem xét với các quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vực quản lý chất lượng và đánh giá sự phù hợp từ đó nghiên cứu sửa đổi, bổ sung trong Luật này cho phù hợp.
Ví dụ về thuật ngữ “Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau” trong Hiệp định CPTPP là các thỏa thuận quốc tế hoặc khu vực (bao gồm cả thỏa thuận thừa nhận đa phương) giữa các tổ chức công nhận thừa nhận tính tương đương của các hệ thống công nhận (dựa trên cơ sở xem xét tương đương) hoặc giữa các tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp. Trong khi đó, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Nghị định số 127/2007/NĐ-CP, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Thông tư số 27/2007/TT-BKHCN ngày 31/10/2007 hiện nay chỉ đề cập đến thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp, nhưng chưa đề cập rõ đến thừa nhận giữa các tổ chức công nhận.
Về thuật ngữ “Kiểm tra” trong Hiệp định CPTPP là hoạt động khẳng định tính chính xác của mỗi kết quả đánh giá sự phù hợp, chẳng hạn yêu cầu thông tin từ tổ chức đánh giá sự phù hợp hoặc tổ chức công nhận, phê duyệt, cấp phép hoặc thừa nhận tổ chức đánh giá sự phù hợp, nhưng không bao gồm các quy định bắt buộc một sản phẩm được đánh giá sự phù hợp trên lãnh thổ của Bên nhập khẩu phải thực hiện lại việc đánh giá sự phù hợp đã làm đối với sản phẩm tại lãnh thổ của Bên xuất khẩu hoặc bên thứ ba, ngoại trừ vì mục đích theo dõi giám sát ngẫu nhiên, đột xuất hoặc cần trả lời thông tin về sự không phù hợp của sản phẩm.
Trong khi đó, đối với tổ chức đánh giá sự phù hợp hiện nay tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa chưa có quy định về việc kiểm tra hoạt động khẳng định tính chính xác của mỗi kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp của nước ngoài. Đối với kết quả đánh giá sự phù hợp thì theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 phải được kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu, trong đó có quy định phải thực hiện việc đánh giá sự phù hợp trừ trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp tại nước xuất khẩu đã được thừa nhận hoặc tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định tại Việt Nam nhưng thực hiện hoạt động đánh giá tại nước xuất khẩu. Còn đối với hàng hóa nhóm 1 thì không quy định phải kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu.
Trong Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP quy định không được yêu cầu tổ chức đánh giá sự phù hợp tiến hành thử nghiệm hoặc chứng nhận sản phẩm, hoặc tổ chức đánh giá sự phù hợp tiến hành kiểm định phải đặt tại lãnh thổ của mình; Không được đưa ra yêu cầu bắt buộc các tổ chức đánh giá sự phù hợp nằm ngoài lãnh thổ phải mở văn phòng hoạt động trên lãnh thổ của Bên đó; Phải cho phép các tổ chức đánh giá sự phù hợp trong lãnh thổ của các Bên khác nộp hồ sơ để xác nhận rằng họ đã tuân thủ theo các quy trình, tiêu chí và những điều kiện khác mà Bên đó yêu cầu để chấp nhận năng lực của các tổ chức này hoặc để cho phép họ tiến hành thử nghiệm, chứng nhận sản phẩm hoặc tiến hành kiểm định.
Tuy nhiên, hiện nay tại Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quy định tổ chức chứng nhận nước ngoài phải thành lập Chi nhánh tại Việt Nam và thực hiện đăng ký theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Việc đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP, Nghị định số 154/2018/NĐ-CP.
Do đó, nhằm thi hành các cam kết về loại bỏ rào cản kỹ thuật đối với thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, tham gia và đang đàm phán, như Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP... việc rà soát các nội dung quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, đồng thời giải quyết được các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai Luật trong hơn 14 năm qua, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·Loại hình bất động sản tầm trung nào đang 'lên ngôi' tại Hạ Long?
- ·Mua chung cư, chọn tầng nào tốt nhất?
- ·Muốn xây nhà ở trên đất vườn, ao phải làm thế nào?
- ·Gói 30.000 tỷ tắc, dân thiệt
- ·Hỗ trợ hộ chăn nuôi bị dịch tả lợn châu Phi theo cân nặng bằng 80% giá thị trường
- ·Dự án cải tạo TT Nguyễn Công Trứ liên tục thất hẹn
- ·Thế giới đang tiến gần đỉnh điểm lây lan dịch Covid
- ·Chủ tịch EC lạc quan về Mỹ
- ·Lý do VICEM muốn bán công trình trên 'đất vàng' đắp chiếu 8 năm
- ·Ngoại giao con thoi sẽ đưa đàm phán Mỹ
- ·Nóng: Chiều nay giá xăng sẽ giảm
- ·Mỹ xem xét gia hạn thời gian hợp tác với tập đoàn Huawei
- ·Bán đảo Triều Tiên 2020: Lo ngại lấn át lạc quan
- ·Những khu vườn trên sân thượng giữa thành phố khiến hàng xóm phát thèm
- ·Doanh thu “Cua lại vợ bầu” đạt 176,5 tỷ đồng, qua mặt “Em chưa 18”
- ·Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P2)
- ·Hà Nội: Di dời 8 hộ dân để tháo dỡ cần cẩu gãy đổ
- ·Phòng ngủ cực ấm áp với họa tiết hoa sinh động
- ·Cà Mau: Vứt lăn lóc khúc gỗ nửa tấn nhặt được, 2 năm sau đại gia trả 1,5 tỷ không bán
- ·Những thách thức chưa từng có tiền lệ thời hậu Brexit