会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bốc thăm c1 2023】Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia!

【kết quả bốc thăm c1 2023】Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

时间:2024-12-23 21:29:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:858次
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương trình bày tờ trình - Ảnh Duy Linh.


Chiều 8/1,ìnhQuốchộicơchếchínhsáchđặcthùchochươngtrìnhmụctiêuquốkết quả bốc thăm c1 2023 tại phiên họp thứ 29, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Trình bày tờ trình về nội dung này, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, tại dự thảo Nghị quyết, Chính phủ trình Quốc hội quyết định 8 cơ chế, chính sách đặc thù.

Theo đó, về cơ chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm, Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế đặc thù khác quy định của Luật NSNN để phân cấp cho các địa phương quyết định việc phân bổ chi tiết dự toán chi thường xuyên nguồn hỗ trợ của NSTW đối với hai chương trình mục tiêu quốc gia: giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tếxã hội đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi  như cơ chế đã được Quốc hội quyết nghị đối với CTMTQG xây dựng nông thôn mới (tại Nghị quyết số 25/2021/QH15).

Cụ thể: (1) Quốc hội quyết định phân bổ dự toán; Thủ tướng Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm thực hiện từng CTMTQG cho các địa phương theo tổng kinh phí từng chương trình.

(2) HĐND cấp tỉnh quyết định phân bổ dự toán chi thường xuyên nguồn ngân sách trung ương hô trợ hăng năm của từng CTMTQG chi tiết đến dự ánthành phần.

Hai, về cơ chế điều chỉnh dự toán NSNN, kế hoạch đầu tưvốn hằng năm của CTMTQG. Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công. Trong đó, đề xuất cho phép: (1)HĐND cấp tỉnh được điều chỉnh dự toán ngân sách NSTW hỗ trợ năm 2024 và dự toán các năm 2021, 2022, 2023 được kéo dài sang năm 20 24 theo nguyên tắc không vượt quá tổng dự toán đã được cấp có thẩm quyền giao.

(2) UBND cấp tỉnh, cấp huyện theo thẩm quyền phân cấp, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn của các năm 2021, năm 2022, năm 2023 được kéo dài thời gian thực hiện, giải ngân sang năm 2024 trong tổng mức vốn đã được cấp có thẩm quyền giao kế hoạch .

Ba, về cơ chế cho phép UBND cấp tỉnh được ban hành quy định về thủ tục hành chỉnh (trình tự, thủ tục, tiêu chỉ, mẫu hồ sơ) trong lựa chọn dự án phát triển sản xuất.

Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế thí điểm khác quy định tại khoản 4 Điều 14 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong đó, đề xuất quy định: (1) HĐND cấp tỉnh quyết định hoặc giao UBND cùng cấp quyết định (hoặc quyết định điều chỉnh) trình tự, thủ tục, tiêu chí, mẫu hồ sơ lựa chọn dự án phát triển sản xuất trong thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất.

(2)Trong trường hợp giao ƯBND cấp tỉnh quyết định (hoặc quyết định điều chỉnh), UBND cấp tỉnh báo cáo HĐND cùng cấp kết quả ban hành quy định (hoặc kết quả điều chỉnh quy định) về trình tự, thủ tục, tiêu chí, mẫu hồ sơ lựa chọn dự án phát triển sản xuất tại kỳ họp gần nhất.

Bốn, về cơ chế sử dụng NSNN trong trường hợp giao chủ dự án phát triển sản xuất tự thực hiện việc mua sắm hàng hóa phục vụ hoạt động phát triển sản xuất, Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế khác quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15. Trong đó, đề xuất quy định chủ dự án phát triển sản xuất (doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, người dân) khi được giao thực hiện việc mua sắm hàng hóa từ nguồn vốn hỗ trợ của NSNN cũng được tự quyết định phương thức mua sắm hàng hóa thuộc nội dung dự án hồ trợ phát triển sản xuất (không bắt buộc phải thực hiện đấu thầutrong mua sắm hàng hóa) . 

Các trường hợp cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện việc mua sắm hàng hóa và bàn giao lại chủ dự án, hoặc hỗ trợ trực tiếp cho người dân trong thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất phải thực hiện đấu thầu mua sắm hàng hóa theo quy định Luật Đấu thầu.

Năm, về cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triến sản xuất,Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế đặc thù chưa được quy định tại Luật quản lý, sử dụng tài sản công đế thí điểm áp dụng cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ cả nguồn vốn hỗ trợ của nhà nước và nguồn vốn tự có của chủ dự án (doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác

xã, người dân). Trong đó, đề xuất quy định: (1) Chủ dự án phát triển sản xuất quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ nguồn vốn hồ trợ của NSNN trong thời gian thực hiện dự án. Cơ quan quản lý dự án chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát quá trình quản lý, sử dụng tài sản. (2) Sau thời điểm kết thúc dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, cơ quan quản lý dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và chủ dự án phát triển sản xuất tổ chức kiểm kê, đánh giá và xử lý tài sản hình thành từ nguồn vốn hỗ trợ của NSNN.

Trường hợp chủ dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị có nhu cầu tiếp tục sử dụng tài sản của dự án, chủ dự án phát triển sản xuất nộp lại NSNN phần giá trị còn lại của tài sản hình thành từ nguồn vốn NSNN đe được tiếp nhận quyền sở hữu tài sản.

Trường hợp cộng đồng người dân cùng thống nhất đề xuất tiếp tục sử dụng các tài sản hình thành từ nguồn vốn hỗ trợ của NSNN, cơ quan quản lý dự án hỗ trợ phát triển sản xuất báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án xem xét, quyết định giao những tài sản này hỗ trợ cho người dân tiếp tục thực hiện phát triển sản xuất (tài sản đã chuyển giao không phải là tài sản công).

(3) Cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án hồ trợ phát triển sản xuất được quyết định việc hỗ trợ, chuyển giao quyền sử dụng, quyền sở hữu các trang thiết bị, công cụ, tài sản có giá trị nhỏ được hình thành từ hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất cho đối tượng người dân, hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất ngay từ khi phê duyệt dự án.

(4)Giao Chính phủ quy định tiêu chí xác định các trang thiết bị, công cụ, tài sản có giá trị nhỏ; cơ chế đặc thù trong xác định giá trị còn lại và xử lý tài sản được hình thành từ nguôn vôn hô trợ của NSNN theo nguyên tăc công khai, minh bạch, đơn giản hóa thủ tục hành chính. Quy trình này đảm bảo tính chặt chẽ, hạn che tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài sản công, hạn chế thất thoát NSNN nhưng sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện, nhất là tại cấp cơ sở.

Sáu, về cơ chế ủy thác vốn tự cân đối của ngân sách địa phương qua hệ thống ngân hàngchỉnh sách xã hội,Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế đặc thù chưa được quy định cụ thể tại Luật NSNN, Luật Đầu tư công để thí điểm áp dụng cơ chế cho phép địa phương sử dụng vốn tự cân đối của ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội để cho một số đối tượng của các CTMTQG vay vốn ưu đãi trong thực hiện một số nội dung, nhiệm vụ của từng chương trình.

Bảy, về cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các CTMTQG, Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế thí điểm phân cấp để triển khai quy định tại Nghị quyết số 100/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội. Trong đó, đề xuất cho phép HĐND cấp tỉnh được quyết định lựa chọn một huyện  thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp cho HĐND

cấp huyện quyết định: (1) Điều chỉnh phương án phân bố vốn đầu tư công, kinh phí thường xuyên giữa các CTMTQG trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, kế hoạch đầu tư vốn hằng năm, dự toán NSNN hằng năm đã được cấp có thẩm quyền giao.

(2)Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn NSNN giữa chi đầu tư, chi thường xuyên của các dự án thành phần không còn đối tượng hỗ trợ để tập trung vốn thực hiện các dự án thành phân khác thuộc các CTMTQG giai đoạn 2021 -2025.

Tám, về cơ chế giao kế hoạch đầu tư công trung hạn, đầu tư vốn hằng năm đối với dự án đầu tư quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp.

Trên cơ sở nguyện vọng của nhiều địa phương, ông Phương cho cho biết Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế đặc thù khác quy định tại Luật Đầu tư công. Trong đó, đề xuất quy định:

(1) Các địa phương được dự kiến một phần vốn trong trung hạn để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp; không bắt buộc giao tên danh mục dự án này trong trung hạn.

(2) Hằng năm, các địa phương thực hiện phân bổ, giao kế hoạch chi tiết đến từng dự án cụ thể và đảm bảo không vượt mức vốn đã dự kiến trong trung hạn.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tuần này, Quốc hội thảo luận về kinh tế
  • Thuốc lá lậu tại biên giới Kiên Giang: Đường bộ giảm, đường biển tăng
  • Rà soát đường dây buôn bán mỹ phẩm Hàn Quốc kém chất lượng
  • Bão số 5 đổ bộ vào Nam Trung Bộ: Cây xanh ngã đổ, nhiều nơi mất điện
  • Quản lý thị trường Long An ngăn chặn 2 vụ nhập lậu đường cát liên tiếp trong 2 ngày
  • Tai nạn giao thông trên QL1A, Xe tải lao vào nhà dân 1 cụ bà tử vong
  • Bộ Tài chính luôn đồng hành cùng IFC tăng quy mô vốn đầu tư vào khu vực tư nhân
  • Phát hiện cô gái chết bất thường bên bụi tre ở Hải Dương
推荐内容
  • TCVN ISO 9001
  • Những mặt hàng Trung Quốc gắn mác “made in Việt Nam”
  • TP. Hồ Chí Minh: Chủ động giải pháp hướng tới hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách 2023
  • Lào Cai: 7 tháng xử lý hơn 400 vụ vi phạm về hàng lậu, hàng giả
  • Ứng dụng QR
  • Quảng Bình: Bắt giữ 259 viên ma túy tổng hợp từ Lào về