【lịch cúp c2 châu âu】Động đất Đài Loan khiến ngành chip thế giới rung chuyển
Hậu quả rất đáng kể do Đài Loan (Trung Quốc) là mắt xích quan trọng trong sản xuất chip tiên tiến - “trái tim” của trí tuệ nhân tạo,ĐộngđấtĐàiLoankhiếnngànhchipthếgiớirungchuyểlịch cúp c2 châu âu điện thoại thông minh, cho tới xe điện.
TSMC, nhà sản xuất chip tiên tiến lớn nhất thế giới cho các khách hàng như Apple và Nvidia đã phải tạm dừng hoạt động sản xuất và sơ tán nhân viên. Đối thủ địa phương của hãng là United Microelectronics Corp cũng phải đóng cửa một số nhà máy và di tản một số cơ sở tại trung tâm Hsinchu và Đài Nam.
Tác động toàn ngành bán dẫn và AI
Đài Loan là nhà sản xuất chất bán dẫn tiên tiến nhất thế giới, bao gồm bộ xử lý trung tâm của những chiếc iPhone mới nhất và chip đồ họa Nvidia dùng để đào tạo các mô hình AI như ChatGPT của OpenAI. Trong đó, TSMC là công ty dẫn đầu trong sản xuất những con chip phức tạp. Hòn đảo này đang cung cấp khoảng 80% đến 90% chip cao cấp nhất - không có sản phẩm thay thế, cho khách hàng toàn cầu.
Jan-Peter Kleinhans, Giám đốc dự án công nghệ và địa chính trị tại tổ chức nghiên cứu Stiftung Neue Verantwortung có trụ sở tại Berlin, đã gọi Đài Loan là “mắt xích sụp đổ quan trọng nhất” trong ngành bán dẫn.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là lĩnh vực công nghệ nóng nhất hiện nay. Cả Sam Altman của OpenAI và Jensen Huang của Nvidia đều đã lên tiếng cảnh báo về tình trạng thiếu chip cần thiết cho nhu cầu đào tạo AI.
Hiện tất cả đơn hàng của Nvidia - Công ty chip đồ hoạ hàng đầu trong lĩnh vực AI, đều do TSMC sản xuất. Bởi vậy, ngay cả những gián đoạn, dù trong thời gian ngắn của Đài Loan đều có thể gây ra tác động đáng kể. Thiệt hại phụ thuộc vào việc TSMC đã sơ tán nhà máy nào và có thể nối lại sản xuất nhanh đến đâu.
Tại sao sản xuất tập trung tại Đài Loan?
Việc sản xuất chip cực kỳ phức tạp và trong nhiều thập kỷ TMSC đã tập trung các cơ sở sản xuất chính của hãng trên hòn đảo để các kỹ sư có thể dễ dàng làm việc cùng nhau, thảo luận tinh chỉnh máy móc hay chia sẻ chuyên môn. Công ty thành công đến mức bỏ xa đối thủ phía sau là Intel và Samsung.
Tuy nhiên, những lo ngại về an ninh quốc gia ngày càng gia tăng cùng gián đoạn chuỗi cung ứng bởi Covid đã khiến Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đề nghị TSMC đa dạng hoá sản xuất về mặt địa lý. Nhà đúc chip hợp đồng hàng đầu đang xây dựng nhà máy ở những quốc gia khác, nhưng các xưởng sản xuất chip hiện đại khác vẫn chỉ nằm tại Đài Loan.
Đài Loan nằm gần nơi hội tụ của hai mảng địa chất, do đó rất dễ xảy ra động đất.
TSMC không “bỏ rơi” Đài Loan trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầuHãng đúc chip lớn nhất thế giới, TSMC chi 60 tỷ USD mở rộng sản xuất quy mô hàng loạt loại vi xử lý tiên tiến nhất hiện nay tại quê nhà.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sàn gỗ Toàn Thắng
- ·Khám phá 2 danh thắng của Sa Pa được công nhận kỷ lục Việt Nam
- ·Gói thầu 11.400 tỷ Dự án sân bay Long Thành: Chỉ 1 liên danh đáp ứng
- ·2 siêu dự án có số phận long đong kỳ lạ giữa trung tâm TP.HCM
- ·Bộ Y tế thảo luận triển khai tiêm vaccine Covid
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thuế giữa Việt Nam và Nhật Bản
- ·Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp ở Bắc Giang bị hoãn xuất cảnh vì nợ thuế
- ·Du lịch Đà Nẵng dịp cuối năm có gì?
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 9/2023
- ·Gói thầu 11.400 tỷ Dự án sân bay Long Thành: Chỉ 1 liên danh đáp ứng
- ·VietinBank dẫn đầu thị trường bán lẻ tại Việt Nam
- ·Giá cà phê hôm nay 11/10: Tăng nhẹ
- ·VPBank tiếp tục thăng hạng về giá trị thương hiệu, đạt 1,35 tỷ USD
- ·Mới giữa buổi sáng, nhiều cửa hàng đã hết vàng để bán
- ·Nâng cao chất lượng về cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến
- ·Hà Nội siết phân lô, tách thửa: Giá nhà có tăng?
- ·Mua nhà bằng giấy tay, đăng ký thường trú cách nào?
- ·Thái Bình tiếp nhận 3 dự án tổng vốn đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng vào CCN Hưng Nhân
- ·Một số chính sách mới nổi bật sẽ có hiệu lực trong tháng 2/2023
- ·Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam: Doanh nhân đóng vai trò nòng cốt