【tỷ lệ kèo bd tv】Chuyên gia Mỹ bàn cách để Trung Quốc phải trả giá ‘đắt’ trên Biển Đông
TheêngiaMỹbàncáchđểTrungQuốcphảitrảgiáđắttrênBiểnĐôtỷ lệ kèo bd tvo những tin tức mới nhất trên báo chí, Patrick M. Gronin, cố vấn cấp cao, giám đốc điều hành cấp cao chương trình an ninh châu Á-Thái Bình Dương, Trung tâm an ninh mới Mỹ cho rằng, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, thực lực quân sự của Trung Quốc tăng mạnh, tiến tới làm cho thái độ của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở biển Hoa Đông và Biển Đông ngày càng "tự tin" (hung hăng, hăm dọa).
Do đó, ông Gronin khuyến nghị chính phủ Mỹ tăng cường quan hệ hợp tác với các đồng minh châu Á-Thái Bình Dương như Nhật Bản, Việt Nam, Philippines, Australia và Ấn Độ, đồng thời cùng xem xét thông qua chiến lược "tăng trả giá" để ngăn chặn Trung Quốc.
Mỹ tăng cường hiện diện quân sự đáng kể trên Biển Đông thời gian qua. Ảnh Giáo Dục
Loại "tăng trả giá quân sự" thứ hai nhằm vào các hành vi "xấu" (bất lương), cách tăng cường phương án lựa chọn quân sự là triển khai nhiều hành động quân sự hơn với nhiều đối tác hợp tác hơn.
Mỹ đã làm rất tốt như vậy, hiện nay không chỉ cần triển khai nhiều cuộc diễn tập hơn với các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan (cân nhắc một chút về sự bất ổn chính trị hiện nay của Thái Lan), Australia, hơn nữa, còn phải tăng thêm đối tác hợp tác như Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Ấn Độ.
Biện pháp quân sự "tăng trả giá" thứ ba, chuẩn bị ngăn chặn cưỡng chế trên biển là, tận dụng điểm yếu của nước khiêu khích/gây sự, tăng thêm trả giá quân sự cho họ. Loại phương thức này có thể liên quan đến hiện đại hóa quân sự hoặc các bước làm bộc lộ điểm yếu an ninh của đối phương khác.
Xét thấy, các điểm yếu của Trung Quốc liên quan đến tác chiến săn ngầm, Mỹ và đồng minh, đối tác có thể ra sức đầu tư cho hoạt động tàu ngầm, gia tăng mua sắm lâu dài, buộc Trung Quốc phải tập trung nhiều nguồn lực hơn cho khắc phục hạn chế này.
Mỹ và đồng minh thường xuyên tổ chức diễn tập quân sự trên Biển Đông. Ảnh Giáo Dục
Một con đường khác có thể tận dụng điểm yếu của Trung Quốc là tiến hành răn đe tên lửa và răn đe phi đối xứng khác đối với họ, cho dù Trung Quốc luôn đầu tư xây dựng năng lực "chống can thiệp/ngăn chặn khu vực". Tên lửa hành trình không chỉ là chương trình tên lửa đạn đạo chống hạm của Trung Quốc, rõ ràng còn là vũ khí phòng thủ có lợi để Quân đội Trung Quốc buộc Quân đội Mỹ tiếp tục rời xa "lãnh hải" của họ.
Về chính trị, nói đến "giao chiến không khoan nhượng" rất lôi cuốn đối với tất cả các nhà lãnh đạo. Quan điểm của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ là, ngẫu nhiên sẽ đánh vỡ một cái chén, nhưng tuyệt đối không thể vứt bỏ một em bé. Kết quả từ tính chất của loại thách thức phi thông thường, cấp độ thấp này là, không thể coi những nước này là đứa trẻ của mình. Có lúc, Mỹ cũng sẽ không thể chống đỡ, chủ yếu là lo ngại hạn chế năng lực của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản.
Biện pháp quân sự "tăng trả giá" thứ tư là - ít nhất là gián tiếp - nâng cao năng lực tự vệ cho các đồng minh và đối tác hợp tác. Điều này có thể áp dụng phương thức triển khai đối thoại chiến lược có độ sâu, xuất khẩu năng lực chuyên nghiệp và huấn luyện để thực hiện, đặc biệt là xuất khẩu vũ khí và thiết bị.
Còn có rất nhiều biện pháp, chính sách có thể dùng để "tăng trả giá", hơn nữa, không phải liên quan đến hiện diện quân sự, hành động quân sự và trạng thái quân sự. Tóm lại, chính quyền Washington cần tính toán điểm mạnh và điểm yếu của Trung Quốc, xác định ưu thế tốt nhất của mình, sau đó sử dụng chính sách để thực hiện những ưu thế này.
Cũng trong thời gian này, Hạ viện Mỹ đã thông qua Nghị quyết H.Res - 714 với 100% số phiếu ủng hộ, kêu gọi các nước giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền tại biển Đông và biển Hoa Đông.
Việt Nam ủng hộ Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết về Biển Đông. Ảnh minh họa
Bàn về tác động của nghị quyết H.Res-714 đến an ninh Châu Á – Thái Bình Dương, TS. Trần Công Trục, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Chính phủ nhận định, nghị quyết sẽ có tác động rất tích cực để ngăn cản các âm mưu, tính toán trong việc thiết lập ra các khu vực 1 cách vô lý, trái với quy định của luật pháp quốc tế về tự do hàng hải, hàng không ở biển Đông.
Trong khi đó, Giáo sư Carl.Thayer, ĐH New South Wales - Học viện Quốc phòng Australia cho rằng:"Mỹ luôn khẳng định không đứng về bên nào trong các yêu sách về chủ quyền trên biển Đông, tuy nhiên rất quan tâm đến các vấn đề tự do hàng hải, hàng không, hoạt động thương mại hợp pháp mà không bị cản trở và tại Biển Đông. Bởi thế, Mỹ cần sẵn sàng can dự vào vấn đề, với trọng tâm là kiểm soát hòa bình các yêu sách và giải quyết hòa bình các tranh chấp.”
Minh Thùy
(tổng hợp từ Giáo Dục, Truyền hình Công An Nhân Dân)
Khu vực đồng lòng phản đối Trung Quốc lập vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông
(责任编辑:World Cup)
- ·Thước lái ô tô kêu lục cục nếu tài xế phớt lờ có thể đánh đổi cả tính mạng
- ·Chuẩn bị trình Quốc hội 5 dự án đầu tư thêm 1.000km đường cao tốc
- ·Thủ tướng yêu cầu bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống
- ·Thủ tướng: Quan hệ Việt Nam
- ·Cảnh báo chiêu trò lừa đảo mua bán vàng miếng qua tài khoản Whatsapp
- ·Gìn giữ nét đẹp hồn quê
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra về an toàn hệ thống thông tin
- ·Bức xúc tội phạm xâm hại tình dục
- ·Sử dụng rượu sản xuất trái phép nhiều người chết vì ngộ độc ở Nga
- ·Thủ tướng dâng hương tượng đài Bác Hồ và kiểm tra công trình mở rộng thủy điện Hòa Bình
- ·Hải Phòng bắt giữ 3 vụ mua bán thuốc điều trị COVID
- ·Tăng cường hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Campuchia
- ·Giảm quy mô, tần suất, tạm hoãn tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện
- ·Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành: Kỳ vọng năm 2024 kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc hơn
- ·Khi làm việc và học online cần cảnh giác với webcam
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt cựu cán bộ Đoàn các thời kỳ
- ·Bắt tụ điểm đá gà ăn tiền
- ·Có cơ chế phản ứng khi học sinh mắc Covid
- ·WHO cảnh báo
- ·Tạo đột phá cho công nghiệp văn hóa