【tỷ số jordan】EU tăng cường kiểm tra mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn,ăngcườngkiểmtramứcdưlượngthuốcbảovệthựcvậttốiđtỷ số jordan "rộng đường" xuất khẩu nông sản | |
Mì ăn liền xuất vào EU phải kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | |
72% rau mùi, 10% thanh long xuất vào EU bị kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật |
Gạo là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Bắc Âu bị kiểm tra nhiều nhất theo chương trình tăng cường kiểm tra mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa. Ảnh: internet |
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, ngày 13/5, EU đã ban hành Quy định (EU) 2022/741 liên quan đến chương trình phối hợp kiểm soát nhiều năm của Liên minh trong năm 2023, 2024 và 2025 để đảm bảo các sản phẩm nhập khẩu vào EU tuân thủ mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa và để đánh giá mức độ phơi nhiễm của người tiêu dùng đối với dư lượng thuốc trừ sâu trên và trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, đồng thời bãi bỏ Quy định (EU) 2021/601.
Theo đó, các quốc gia thành viên sẽ lấy và phân tích mẫu cho các tổ hợp thuốc trừ sâu được nêu trong phụ lục I của Quy định. Các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật và động vật sẽ được lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra là cam, táo, chuối, kiwi, bưởi, hành tây, cà rốt, bông cải xanh, cải bắp, đậu, ớt, gạo xát vỏ, mỡ gia cầm, sữa bò, trứng gà…
Hiện nay, không chỉ EU mà các nước Bắc Âu không thuộc EU (như Na Uy, Iceland) cũng đang tăng cường các chương trình kiểm tra theo quy định này. Gạo là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Bắc Âu bị kiểm tra nhiều nhất theo chương trình này.
Ngoài việc kiểm tra tại cửa khẩu đối với các lô hàng mới, cơ quan an toàn thực phẩm của các nước sẽ lấy mẫu kiểm tra trên thị trường với các lô hàng cũ (có lô hàng được nhập khẩu từ đầu năm 2021).
Nếu sản phẩm vi phạm dư lượng, doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối bắt buộc phải thông tin việc thu hồi rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi.
Các mặt hàng tương tự của doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối sẽ bị kiểm tra tại kho và doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này vào EU sẽ bị tăng tần suất kiểm tra tại cửa khẩu với các lô hàng tiếp theo.
Nhận định việc thu hồi sản phẩm vi phạm và đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín không chỉ của doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu, mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu hàng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến nghị các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vào khu vực EU nói chung và Bắc Âu nói riêng đặc biệt lưu ý để tránh rủi ro không đáng có.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Người dân cần biết điều kiện và thủ tục để nhận hỗ trợ khó khăn do dịch COVID
- ·Xử lý tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”
- ·Việt Hương phản hồi khi bị nói livestream nhưng không viếng Vũ Linh
- ·Giá bán nhiều dòng iPhone giảm mạnh để dọn đường cho iPhone 14
- ·Bamboo Airways chính thức ra mắt Tổng đại lý tại Hàn Quốc
- ·Hòa Minzy òa khóc nức nở tiết lộ điều khó nói
- ·Con gái Chung Lệ Đề bị chỉ trích vì thay đồ ngay trong livestream
- ·Giá dầu thế giới sụt giảm 2,5%
- ·Tuần này, Quốc hội thảo luận về kinh tế
- ·Giá xăng ở Mỹ chạm ngưỡng cao nhất mọi thời đại
- ·Đề xuất mới về ưu đãi thuế TNDN với sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
- ·'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'
- ·Giá hạt tiêu hôm nay ngày 16/5: Nhu cầu mua thấp, giá tiếp tục giảm
- ·Phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP được tổ chức tại New Zealand
- ·Hà Nội bổ sung nhiều khu cách ly mới, sẵn sàng tiếp nhận 10.000
- ·Nhiều hoạt động khuyến mãi chào Hè dành cho thiếu nhi tại các nhà sách
- ·Các mặt hàng kim loại đồng loạt tăng giá
- ·VNCC bị phạt và truy thu thuế trên 1,9 tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp 'than' bị áp thêm điều kiện kinh doanh, Bộ Công Thương giải thích ra sao
- ·Toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước đã cắt giảm được gần 1.200 chỉ tiêu biên chế