【lịch thi đấu bóng đá thụy điển】Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
Sau khi Miss Universe cải tổ,ýdoquanhệHoahậuHoànvũViệtNamvàMissUniverseđổvỡlịch thi đấu bóng đá thụy điển thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhiều công ty đào tạo hoa hậu một số quốc gia mất bản quyền cử thí sinh đi thi, có Việt Nam.
Kể từ khi bà Anne Jakapong Jakrajutatip lên nắm quyền Miss Universe, đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh vẫn không ngừng được đưa ra bàn luận.
Tổ chức Miss Universe liên tục bị chỉ trích vì cáo buộc gian lận trong quá trình tổ chức cuộc thi lần thứ 71. Gần nhất, tên của bà Anne Jakapong Jakrajutatip trở thành tâm điểm phản ứng của khán giả sau hàng loạt sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh, cải tổ, thể hiện rõ mục tiêu thương mại hóa cuộc thi lâu đời.
Hàng loạt quốc gia tuyên bố từ bỏ việc gia hạn bản quyền để thể hiện sự phản đối với quyết định của tổ chức Miss Universe. Ngày 18/2, công ty Cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn (Unicorp) - đơn vị tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - cũng thông báo tạm ngưng hợp tác bản quyền cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe.
Miss Universe thay đổi cuộc chơi
Đầu tháng 2, ban tổ chức Miss Universe, đứng đầu là bà Anne Jakapong Jakrajutatip, gửi thư tới các giám đốc quốc gia về nội dung duy trì bản quyền cuộc thi. Cụ thể, từ năm 2023, các công ty giải trí, hoa hậu ở các quốc gia sẽ tham gia đấu thấu để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe.
Tổ chức Miss Universe cũng gửi kèm đơn đăng ký để các đơn vị tham gia đấu thầu. Theo đó, đơn vị nào đấu thầu cao nhất sẽ có cơ hội nắm bản quyền Miss Universe của quốc gia đó.
Gần 3 tuần qua, chủ đề đấu thầu bản quyền của Miss Universe luôn thu hút sự quan tâm từ giới chuyên môn, cộng đồng fan sắc đẹp trên toàn thế giới. Đáng chú ý, tại Indonesia, sau cuộc đấu thầu diễn ra ngày 8/2 ở nước này, công ty PT Capella Swastika Karya đã giành quyền tổ chức và cử đại diện tham dự Miss Universe trong vòng ít nhất 4 năm. Tổ chức Puteri Indonesia Foundation (YPI) hoàn toàn mất trắng Miss Universe Indonesia sau ba thập kỷ nắm giữ, theo Sash Factor.
Ban lãnh đạo Puteri Indonesia Foundation tỏ ra sốc khi tổ chức này đồng ý chi số tiền gấp 10 lần để giữ bản quyền song vẫn rơi vào tay đối thủ khác. Trong thông báo gửi đi, Mega Angkasa - trưởng bộ phận truyền thông của YPI – cho rằng không có sự minh bạch trong quá trình đấu thầu để để giành quyền tổ chức, cử đại diện tham dự Miss Universe.
“Chúng tôi cảm thấy có sự bất công vì Puteri Indonesia Foundation chỉ có 3 ngày làm việc trong khi các giám đốc quốc gia khác có thời gian gia hạn. Ngoài ra, chúng tôi không được cung cấp định dạng đặt giá thầu phù hợp, trong khi các quốc gia khác có định dạng đặt giá thầu khá chi tiết", Mega Angkasa cho biết.
Sau Indonesia, hàng loạt quốc gia khác cũng từ bỏ việc đấu giá bản quyền cuộc thi Miss Universe. Ban tổ chức Miss Universe Ghana, Belize, Malaysia lần lượt rút khỏi cuộc chơi mới của đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh.
Tại Việt Nam, sau 15 năm nắm giữ bản quyền Miss Universe Vietnam, công ty Unicorp cũng thông báo không tiếp tục đồng hành với Miss Universe.
Người đứng đầu của Unicorp giải thích: “Năm 2022, tổ chức Miss Universe thay đổi chủ sở hữu mới đến từ Thái Lan. Sau thời gian suy xét kỹ lưỡng trên nhiều yếu tố, Unicorp nhận thấy những định hướng kinh doanh mới của Miss Universe không còn phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển lâu dài của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. Do đó, Unicorp quyết định tạm ngưng hợp tác với tổ chức Miss Universe trong việc giữ bản quyền đề cử đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe từ năm 2023”.
Thay vào đó, đơn vị này muốn tập trung hoàn toàn vào công tác tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 và tiếp tục triển khai các chiến lược phát triển thương hiệu.
Nghi vấn tăng phí bản quyền gấp 10 lần
Ngoài chuyện đấu thầu, một trong những lý do khiến nhiều quốc gia tuyên bố không đồng hành với Miss Universe được cho là đến từ nguyên nhân tổ chức này tăng phí bản quyền gia hạn cuộc thi lên gấp 10 lần.
Từ nhiều năm trước, vấn đề kinh phí để sở hữu bản quyền cuộc thi sắc đẹp luôn là nỗi lo của nhiều quốc gia. Các đơn vị nắm bản quyền cuộc thi hoa hậu thường không tiết lộ về con số cụ thể. Họ coi đây là thông tin tuyệt mật.
Tuy nhiên, theo nguồn tin của Zing, tùy vào mỗi quốc gia, phí bản quyền tham dự các cuộc thi sắc đẹp quốc tế là khác nhau nhưng thấp nhất là 10.000 USD. Tùy vào quy mô, uy tín của từng cuộc thi, mà tiền phí bản quyền tăng lên. Năm 2015, phí bản quyền của Miss World hoặc Miss Universe được cho là dao động ở mức 45.000 USD - 50.000 USD.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sau khi giết mổ lợn phục vụ đám cưới, ông lão nhập viện vì bệnh nguy hiểm này
- ·Đi lễ chùa đầu năm mới đang dần bị biến tướng
- ·Con nhện khổng lồ giúp nghệ sĩ người Pháp Bourgeois nổi danh
- ·Dệt may Gia Định sắp đấu giá hơn 15 triệu cổ phần
- ·Cá mái chèo dài 4m trôi dạt vào bờ biển Philippines
- ·Nhật Bản chi kỷ lục cho các biện pháp can thiệp thị trường tiền tệ
- ·Bộ VHTTDL xác nhận hoãn lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT
- ·Nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhận giải thưởng Nhà nước trăn trở về 4 cuốn sách viết dở
- ·Hà Nội lần đầu tiên có mặt trong Top 10 về năng lực cạnh tranh
- ·Đốc thúc các tập đoàn còn nợ các khoản cổ tức được chia
- ·Thuế môi trường xăng dầu tăng kịch khung lên 4.000 đồng/lít
- ·GM Việt Nam ra mắt Chevrolet Captiva mới
- ·Big C triển khai chương trình khuyến mãi "Nội trợ thông minh"
- ·Toyota Việt Nam ưu đãi cho khách mua xe Hilux
- ·Xử lý nợ xấu: “Chuyến xe có đông lạnh mãi?”
- ·Nhật Bản đứng đầu thế giới về số ca mắc mới COVID
- ·Năm 2021, một số trường đại học tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh
- ·Nhật Bản chi số tiền kỷ lục để chặn đà giảm giá của đồng Yên
- ·Nhà thầu sửa cầu chui bị thấm nước trên cao tốc 34.000 tỷ đồng
- ·Khoảng 50% người Việt thường xuyên di chuyển bằng xe gắn máy