【lịch bóng đá hôm nay châu âu】Giúp tân sinh viên thích nghi với học trực tuyến
Các trường cũng tăng cường theo dõi,úptânsinhviênthíchnghivớihọctrựctuyếlịch bóng đá hôm nay châu âu hỗ trợ sinh viên khi học trực tuyến
Thích nghi
Từ hệ thống theo dõi ở Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế, 12 lớp học trực tuyến bắt đầu từ tiết 1 (ngày 4/10) đều diễn ra khá suôn sẻ. Tuy là buổi học đầu tiên, nhưng các tân sinh viên không bị bối rối ở lớp học trên mạng, thay vào đó, nhiều em vẫn tương tác tốt với giảng viên. Lê Quốc Anh, tân sinh viên ngành Công nghệ thông tin (Trường ĐH Khoa học) cho biết: “Nhờ làm quen và tập dượt trước cũng như xem kỹ các video hướng dẫn nên em ít bị bỡ ngỡ khi vào lớp học online”.
Đến đầu tháng 10/2021, nhiều trường ĐH tại Huế bắt đầu tổ chức dạy học trực tuyến cho sinh viên năm thứ nhất. ThS. Phan Thanh Tiến, Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Ngoại ngữ cho biết, tuy nhiều em đã học trực tuyến ở bậc phổ thông, nhưng cách dạy và học trực tuyến ở bậc ĐH có nhiều điểm khác, phương pháp dạy – học cũng khác. Sinh viên ở nhiều tỉnh, thành, do dịch COVID-19 nên chưa thể tổ chức dạy - học tập trung. Chưa đến trường, chưa làm quen với thầy cô, bạn bè, môi trường học tập mới là rào cản không nhỏ, song để tân sinh viên thích nghi với việc học trực tuyến, trường học đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ.
“Sau khi tân sinh viên nhập học, nhà trường đã tổ chức livestream tập huấn chủ đề dạy - học trực tuyến, phương pháp học trực tuyến. Hệ thống cũng hỗ trợ, cung cấp tài khoản và mật khẩu cùng các văn bản hướng dẫn học trực tuyến về email, zalo cho tân sinh viên. Đồng thời, hỗ trợ kỹ thuật trên cả hệ thống dạy học của giáo viên và hệ thống tự học của sinh viên. Đến ngày 4/10, hơn 2.000 tân sinh viên đã vào học trực tuyến. Qua theo dõi, tất cả tân sinh viên đều có thể đăng ký xếp lịch học online theo nguyện vọng”, ThS. Phan Thanh Tiến cho biết.
Theo đại diện ĐH Huế, đến đầu tháng 10/2021, có hơn 13.000 thí sinh xác nhận nhập học vào các đơn vị đào tạo thuộc ĐH Huế. Sau khi sinh viên nhập học, các trường cũng bắt đầu tổ chức dạy học trực tuyến. Quá trình rà soát giai đoạn đầu, đa phần các tân sinh viên thích nghi với phương pháp đào tạo này, chưa có các trục trặc lớn phát sinh.
TS. Trần Thanh Lương, Trưởng phòng Đào tạo ĐH và Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học cho biết, do cách tổ chức dạy trực tuyến “phân tán”, giảng viên có thể ở nhà hoặc được bố trí nhiều phòng, khu vực khác nhau nên không ảnh hưởng đường truyền. Bên cạnh đó, nhà trường cũng đã nâng cấp đường truyền đảm bảo công tác dạy học. Đa phần sinh viên đều có máy tính, laptop hoặc điện thoại smartphone, nhờ đó thuận lợi trong việc học.
Theo PGS. TS. Nguyễn Hữu Văn, Trưởng khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường ĐH Nông Lâm, để bắt nhịp cho tân sinh viên học trực tuyến, trong tháng đầu tiên, nhà trường phân phối lịch học nhẹ, mục đích để sinh viên làm quen với môi trường học tập và phương pháp học trực tuyến bậc ĐH. Cách làm này phần nào giúp các em đỡ áp lực và bỡ ngỡ.
Hỗ trợ, tư vấn cho tân sinh viên
Đối với tân sinh viên, công tác rà soát, hỗ trợ đặc biệt quan trọng. Để tân sinh viên đáp ứng được việc học, các đơn vị đào tạo tổ chức nhiều hoạt động gặp mặt trực tuyến để nắm tình hình cũng như khó khăn, nhu cầu của sinh viên sau khi nhập học.
Đại diện các trường ĐH cho biết, tận dụng tuần sinh hoạt công dân (tổ chức trực tuyến), ban giám hiệu, các phòng ban, khoa chuyên môn và giảng viên cố vấn học tập đã gặp gỡ, trao đổi với tân sinh viên trong nhiều vấn đề liên quan và giải đáp các thắc mắc của từng trường hợp. Các trường cũng rà soát hoàn cảnh của từng sinh viên để có những hỗ trợ kịp thời.
TS. Nguyễn Công Hào, Trưởng ban Đào tạo và Công tác Sinh viên ĐH Huế cho biết, hiện nay, ĐH Huế và các trường đã và đang thực hiện ủng hộ chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm hỗ trợ người học có điều kiện, phương tiện học trực tuyến.
Vừa qua, nhiều trường ĐH cũng mua tài khoản trên phần mềm học trực tuyến Zoom và Google Meet để giảng viên tạo lớp học, dạy học trực tuyến, đồng thời còn hướng dẫn các phầm mềm tự học cho tân sinh viên. Bên cạnh đó, các trung tâm tư vấn hỗ trợ sinh viên và các phòng ban chức năng cũng theo dõi để hỗ trợ sinh viên, giải quyết các vấn đề phát sinh trên lớp học trực tuyến. Cố vấn học tập các lớp cũng tạo nhóm trên zalo để trao đổi và chia sẻ, tư vấn nhằm giúp sinh viên tiếp cận và thích nghi với việc học online ở bậc ĐH khi chưa thể tổ chức học tập trung.
Bài, ảnh: Hữu Phúc
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người dùng Facebook và Instagram ở Canada bị tập đoàn công nghệ Meta chặn truy cập tin tức
- ·Tổng kết công tác đoàn và phong trào thanh niên Bộ Tài chính năm 2019
- ·Tàu Ever Given được giải cứu, các tàu đã đi lại được qua kênh đào Suez
- ·Chùm ảnh: Thủ tướng đối thoại gỡ vướng cho nông dân
- ·Hệ thống khử muối bằng năng lượng mặt trời tạo ra nước uống nhanh chóng mà không bị tắc nghẽn
- ·Phân công công tác của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ
- ·Phú Quốc: Có 8 địa điểm được điều chỉnh quy hoạch
- ·Tân Phó bí thư Thành ủy TP.HCM nói gì khi thay Tất Thành Cang?
- ·Yêu cầu ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng xe quá tải gây hư hỏng đê
- ·Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 40
- ·Đảm bảo cung ứng hàng hóa cho vùng bị thiên tai
- ·Năm 2020, Chính phủ quyết tâm giữ lạm phát dưới 4%
- ·Việt Nam lên tiếng việc tàu hải quân Mỹ đi qua Trường Sa
- ·Triều Tiên mở rộng chương trình hạt nhân quân sự
- ·Cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng: Báo chí phải ở tuyến đầu
- ·Việt Nam, Lào ký chương trình hành động hợp tác về ngoại giao kinh tế
- ·Đại biểu Quốc hội đề xuất xây dựng Luật Tự phê bình và phê bình
- ·Thủ tướng: Tổ chức chu đáo cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ
- ·Cần tận dụng “Giai đoạn vàng” để cứu doanh nghiệp
- ·Hà Nội điều chỉnh lịch tuyển sinh đầu cấp