【soi kèo 88.net】Thành lập Hội truyền thống chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị tại Hà Nội
Trung tướng Phạm Xuân Thệ,ànhlậpHộitruyềnthốngchiếnsĩThànhcổQuảngTrịtạiHàNộsoi kèo 88.net nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2, người vừa được bầu làm Phó Chủ tịch thường trực cho biết, việc thành lập Hội truyền thống chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị tại Hà Nội góp phần động viên các chiến binh trở về từ Thành cổ Quảng Trị làm tốt công tác nghĩa tình, phát huy dũng khí và trí tuệ người chiến sĩ Thành cổ tiếp tục đóng góp sức lực của mình để tham gia tốt phong trào thi đua yêu nước.
Ông Lê Văn Hoạt - Phó chủ tịch HĐND TP.Hà Nội đã ghi nhận những công lao, đóng góp của các chiến sĩ đã từng chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 và cho rằng, việc thành lập Hội truyền thống chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị là cơ hội để các hội viên tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam. Các hội viên cũng có cơ hội để quan tâm, giúp đỡ những cán bộ, chiến sĩ có hoàn cảnh khó khăn và chăm lo, tri ân các anh hùng liệt sĩ.
Sau phiên họp trù bị, thông qua chương trình, quy chế, điều lệ hội, Hội nghị chính thức đã bầu ra Ban chấp hành của hội, bao gồm 17 đồng chí, bầu Ban kiểm tra bao gồm 3 đồng chí và Ban Thường vụ gồm có 5 đồng chí. Trung tướng Vũ Văn Kiểu - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự (nay là Viện Chiến lược Quốc phòng) làm Chủ tịch hội; trung tướng Phạm Xuân Thệ, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2 làm Phó chủ tịch thường trực hội.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thành cổ Quảng Trị được ghi vào lịch sử của dân tộc ta như một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Nơi đây, trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 (từ 30/3-27/6/1972) ta tiến công tiêu diệt địch, giải phóng tỉnh Quảng Trị.
Hòng chiếm lại vùng đất đã mất, Ngụy đã sử dụng 2 sư đoàn tổng dự bị chiến lược là sư đoàn dù, sư đoàn thủy quân lục chiến, liên đoàn biệt động và hàng chục trung đoàn, tiểu đoàn bộ binh khác được hỏa lực không quân, pháo binh chi viện với mật độ cao. Chiến trường Quảng Trị trở thành nơi thực nghiệm học thuyết Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ.
Để bảo vệ Thành cổ Quảng Trị và vùng giải phóng, ta đã huy động 6 sư đoàn chủ lực, hàng chục trung, lữ đoàn binh chủng cùng quân và dân tỉnh Quảng Trị đánh trả cuộc tiến công của quân Ngụy Sài Gòn, bảo vệ thị xã - Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm.
Trong cuộc chiến đấy gay go quyết liệt đó, quân và dân ta đã vượt qua mưa bom bão đạn của quân thù, hàng vạn chiến sĩ đã hi sinh. Chiến thắng Quảng Trị 1972 đã trực tiếp góp vào thắng lợi tại Hội nghị Pari, buộc Mỹ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, tạo thế chiến đấu cho cuộc tổng tiến công chiến lược mùa Xuân năm 1975./.
Nhật Minh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tuần này, Quốc hội thảo luận về quy hoạch, nợ xấu, quyết toán ngân sách
- ·Công nghệ giúp phụ nữ tự tin khởi nghiệp
- ·HLV Miura: “Vấn đề nan giải nhất của U23 Việt Nam vẫn là thể lực”
- ·Lượng sức để chọn trường phù hợp
- ·Giá heo hơi hôm nay 8/9/2023: Nối tiếp đà tăng
- ·Trọng tài Việt Nam nào xuất sắc nhất năm 2014?
- ·Lễ trao Áo trắng và Lời tuyên thệ của người Thầy thuốc cho tân sinh viên Trường Ðại học Nam Cần Thơ
- ·Quảng Ninh: Dấu ấn 3 đột phá chiến lược
- ·Bảo hiểm y tế: bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hiệu quả cho nhân dân
- ·Tái cơ cấu nông nghiệp hiệu quả, bền vững
- ·Mỹ: Vaccine và thuốc điều trị bệnh đậu mùa khỉ đạt hiệu quả cao nếu tiêm sớm
- ·HLV Hữu Thắng mở đường cho Công Phượng, Tuấn Anh lên tuyển
- ·Phát triển nông nghiệp sạch ở vùng biên
- ·Hài hòa lợi ích, hợp tác cùng phát triển
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị Trung ương 8 khoá XIII
- ·Nỗi niềm của những giáo viên dạy trẻ tự kỷ
- ·Bình chọn “Cầu thủ bóng đá Việt Nam được yêu thích nhất” năm 2015
- ·ĐT Futsal Việt Nam sẵn sàng chinh phục Đông Nam Á
- ·Công bố 170 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế