会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ngoại hạng bồ đào nha】Thể thao Việt Nam và những mong chờ mới trong “năm gà”!

【ngoại hạng bồ đào nha】Thể thao Việt Nam và những mong chờ mới trong “năm gà”

时间:2025-01-11 11:29:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:121次

Phấn đấu nằm trong tốp đầu tại SEA Games 29 là mục tiêu lớn nhất mà thể thao Việt Nam hướng đến trong năm nay. Tuy nhiên,ểthaoViệtNamvnhữngmongchờmớitrongnăngoại hạng bồ đào nha vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đang được đặt ra.

Bóng đá nam Việt Nam hy vọng sẽ “gặt vàng” tại Sea Games 29.

Nằm trong tốp đầu tại SEA Games 29 sẽ là một nền tảng quan trọng giúp thể thao Việt Nam hướng tới những giải đấu lớn mang tầm châu lục và thế giới. Từ những thành công trong năm 2016 sẽ tạo cú hích mạnh cho thể thao nước nhà, để chúng ta tiếp tục khẳng định vị thế của mình ở đấu trường SEA Games. Để đạt được mục tiêu ấy không phải là một điều đơn giản bởi cuộc đua đến chiến thắng tại giải đấu khu vực đang ngày càng khốc liệt. Đặc biệt khi hiện nay nhiều môn thế mạnh của thể thao Việt Nam như vật, quyền Anh nữ, cử tạ nữ,… sẽ không có mặt trong nội dung thi đấu. Đây có thể xem là một tổn thất khá lớn cho thể thao Việt Nam tại SEA Games lần này. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vận động viên được đặt kỳ vọng sẽ làm nên chuyện tại SEA Games 29 như Dương Thúy Vi môn wushu, Nguyễn Thị Như Ý ở môn judo, Nguyễn Thị Huyền môn điền kinh, Hoàng Quý Phước môn bơi lội, Đặng Hồng Hà môn bắn súng,…

Song song đó, người hâm mộ thể thao Việt Nam có lẽ mong mỏi nhiều vào việc “gặt vàng” của bóng đá nam Việt Nam tại SEA Games. Bóng đá nam nước nhà đã bỏ qua nhiều cơ hội để giành chức vô địch SEA Game và đây có thể xem là thời điểm thích hợp khi người hâm mộ nhìn thấy được sự tỏa sáng của những cầu thủ trẻ, tài năng và tràn đầy năng lượng như Công Phượng, Văn Toàn, Tuấn Anh, Xuân Trường,… hứa hẹn mang đến một làn gió mới tại SEA Games 29. Tuy nhiên, thách thức dành cho bóng đá Việt Nam là không hề nhỏ khi các ứng cử viên hàng đầu như Thái Lan hay Myanmar đang ngày một tiến bộ. Hôm nay (7-2), đội tuyển U23 Việt Nam sẽ có trận đấu giao hữu với đội tuyển U23 Malaysia cũng sẽ là cơ hội để các cầu thủ được va chạm, học hỏi và rút kinh nghiệm nhiều hơn trước khi tham dự SEA Games 29.

Đội tuyển U23 Việt Nam tham gia SEA Games lần này có đa số là cầu thủ Hoàng Anh Gia Lai, đồng nghĩa với việc huấn luyện viên Nguyễn Hữu Thắng muốn tiếp tục xây dựng một lối chơi giàu kỹ thuật, mạnh mẽ và đoàn kết. Chính sức mạnh ấy là nhân tố sẽ giúp bóng đá Việt Nam gặt hái nhiều thành công trên đấu trường khu vực và quốc tế.

Trong năm 2017, ngoài SEA Games 29, bóng đá Việt Nam còn mang một nhiệm vụ quan trọng khác là tham dự vòng chung kết World Cup U20 với hy vọng thầy trò huấn luyện viên Hoàng Anh Tuấn sẽ viết tiếp thêm câu chuyện cổ tích còn đang dang dở thêm phần hấp dẫn. Qua đó, góp phần giúp thể thao Việt Nam gặt hái thêm nhiều thành công như mong đợi trong năm 2017.

SEA Games 29 sẽ được tổ chức tại Malaysia từ ngày 19 đến 31-8 tới, 11 đoàn thể thao quốc gia trong khu vực sẽ dự tranh 405 bộ huy chương của 38 môn thể thao. Thể thao Việt Nam đang tập trung quyết liệt nhằm đạt được mục tiêu nằm trong top đầu tại Sea Games.

 

HỒNG NHUNG tổng hợp

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
  • Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
  • Nam sinh lớp 9 bị ép bốc đất ăn: Hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ án
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • Thủ lĩnh đội quân ăn mày nổi tiếng trong sử Việt là ai?
  • Thầy giáo nổi tiếng sử Việt, từng khóc đến mù mắt vì thương mẹ là ai?
  • ‘Đột phá tư duy’
推荐内容
  • Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
  • Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
  • Đang làm phụ hồ, nam sinh bất ngờ nhận giấy trúng tuyển đại học top 1
  • Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
  • Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
  • Hội thảo khoa học quốc gia về kinh tế chính trị