会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số ulsan】Thị trường bất động sản: Shophouse nhiễm dịch!

【tỷ số ulsan】Thị trường bất động sản: Shophouse nhiễm dịch

时间:2024-12-24 01:50:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:262次

Khốn đốn vì dịch

Những ngày cuối tuần qua,ịtrườngbấtđộngsảnShophousenhiễmdịtỷ số ulsan dạo một vòng quanh khu shophouse gần Làng Việt kiều châu Âu trên trục đường Mỗ Lao, Nguyễn Văn Lộc, quận Hà Đông (Hà Nội) do Công ty TSQ làm chủ đầu tư, phóng viên Báo Đầu tư Bất động sảnthực sự "ngấm" những lời than của người mua, người thuê shophouse trên các diễn đàn bất động sản từ khi dịch bệnh diễn ra đến nay.

Đa số căn nhà phố ở dự ánnày chưa có dấu hiệu được sửa sang, cải tạo để cho thuê hoặc kinh doanh; lác đác vài căn có treo biển bảng thì cũng ở tình trạng cửa đóng then cài.

Còn nhớ, thời điểm ra mắt thị trường, dự án có giá chào bán lên tới cả chục tỷ đồng/căn với lời quảng cáo là có khả năng sinh lời hấp dẫn lên tới 15 - 30 triệu đồng/tháng (tương đương từ 180 - 360 triệu đồng/năm).

Cách đó không xa, tại dự án shophouse mới của TSQ là Ngân Hà - Vạn Phúc được mở bán cuối năm ngoái với giá hơn 100 triệu đồng/m2, tương đương để sở hữu một căn shophouse ở đây, khách hàng phải chi không dưới 10 - 15 tỷ đồng. Tuy nhiên, tác động của Covid-19 khiến thanh khoản dự án này khá hẻo.

Nhiều căn shophouse không tìm được khách thuê

Ai cũng hiểu nếu Covid-19 sớm qua đi, những dự án shophouse có vị trí đẹp, gần gũi cộng đồng dân cư sẽ lại  "tưng bừng". Nhưng thời điểm này, "bất lực" và "kiệt quệ" là tình cảnh mà nhiều người đi thuê và chủ sở hữu shophouse đang trải qua. Sự bùng phát của dịch Covid-19 khiến các cửa hàng kinh doanh ế ẩm, nhiều người thuê không chịu được chi phí thuê cửa hàng đã phải trả lại mặt bằng.

Ở chiều ngược lại, việc không có khách thuê khiến chủ sở hữu shophouse không có nguồn thu để trả nợ ngân hàngtới vài chục triệu đồng mỗi tháng. Bởi những chủ sở hữu shopouse đa số là nhà đầu tư mua để cho thuê lại, với nguồn tài chínhtừ đi vay là chủ yếu.

Chị Vân Anh, chủ một căn shophouse tại quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, từ tháng 6/2020, khách hàng đã trả lại mặt bằng vì không thể kinh doanh nổi. Mặc dù đã giảm mạnh giá thuê, nhưng vẫn không thể giữ chân được khách thuê, vì quán café không có khách.

Trong khi đó, khoản nợ chị vay ngân hàng để đầu tư vào căn shophouse này mãi đến năm 2030 mới hết, nên chị rất sốt ruột.

"May mắn trước mắt công việc chính vẫn không bị ảnh hưởng nhiều, nên thu nhập vẫn đủ lo cho phần trả nợ", chị Vân Anh cho biết.

Đồng cảnh ngộ, anh Tuấn, chủ một căn shophouse mới nhận bàn giao nhà trên đường Tố Hữu, quận Hà Đông (Hà Nội) cũng đang méo mặt khi không thể tìm được khách thuê, dù theo anh, đã giảm giá thuê gần như kịch sàn.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cuộc chiến giữa Grab và Goviet: 'Kẻ tám lạng, người nửa cân'
  • Không sớm thay đổi sẽ thất bại ngay trên sân nhà
  • Chỉ còn 38 hồ chứa có thể điều tiết nước phát điện trong mùa khô
  • Ðổi thay  vùng đất Hàm Rồng
  • Ngày xuân bàn về danh và lợi
  • Chưa cho phép các doanh nghiệp xăng dầu tăng giá
  • Hội Nhà báo Việt Nam trao nhà tình nghĩa tại Ngọc Hiển
  • Xuất khẩu của Việt Nam vào Mexico đạt mức tăng cao nhất trong 10 năm
推荐内容
  • Gia đình T.D phủ nhận sự việc, cố tình đứng về phía MC Minh Tiệp liệu có vi phạm Pháp luật
  • Nỗ lực thay đổi cuộc sống
  • Không chấp hành đúng giá quy định sẽ bị phạt đến 35 triệu đồng
  • Kiểm soát chất lượng giá đỗ, rau mầm
  • Lộ diện xe tăng của Nga sở hữu vũ khí đáng gờm có thể biến mọi khí tài thành ‘vật cổ lỗi thời’
  • “Tết sum vầy