【lịch thi đấu bóng đá tây ban nha đêm nay】Để an dân, an doanh nghiệp, địa phương phải chung tay, chung sức
Điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả các chính sách an sinh xã hội,Đểandânandoanhnghiệpđịaphươngphảichungtaychungsứlịch thi đấu bóng đá tây ban nha đêm nay hỗ trợ doanh nghiệpmà Chính phủ đang rốt ráo thúc đẩy.
Ông Nguyễn Đức Kiên, Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tếcủa Thủ tướng Chính phủ |
Thưa ông, người dân, nhất là những người lao động ngoại tỉnh ở các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội rất cần nhận hỗ trợ gấp. Giãn cách kéo dài khiến họ mất việc, không có thu nhập, không có hỗ trợ từ gia đình...
Chính phủ đã có những chỉ đạo rất kịp thời về an sinh xã hội, với nguyên tắc trao quyền cho các địa phương và yêu cầu là không để ai thiếu ăn. Đầu tháng 8/2021 là Nghị quyết số 86/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, mới đây là Công điện 1680/CĐ-TTg về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Tinh thần rất rõ là trao quyền cho các địa phương, cho phép các địa phương sử dụng các nguồn lực, kể cả ngân sách địa phương, để cung cấp miễn phí lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người dân gặp khó khăn, đảm bảo không ai bị thiếu ăn, thiếu mặc.
Vấn đề là triển khai thế nào cho nhanh, vì nhiều người không khó lắm trong đợt giãn cách trước, thì lần này đã rơi vào tình thế khó khăn rồi.
Chúng ta cần chấp nhận là có thể có trùng lặp, sai sót nhất định trong thực thi, vì thời gian triển khai gấp, số lượng người đông, không thể đòi hỏi làm đâu đúng đó. Có được 80-90% người dân cần hỗ trợ nhận được hỗ trợ kịp thời là thành công.
Thực tế, người dân có nhu cầu về quê khi thời hạn giãn cách kéo dài. Một số địa phương đã có kế hoạch tổ chức đón người về quê.
Phải thẳng thắn thừa nhận là chúng ta chưa lường hết được khó khăn của người dân khi kéo dài giãn cách xã hội, người dân không được đi làm. Tình hình đặc biệt khó khăn ở khu vực miền Nam, nhất là TP.HCM vì tỷ lệ lao động ngoại tỉnh đông, tách xa khỏi gia đình, nên khi thu nhập đứt gãy, nảy sinh các vấn đề về thu nhập ngay lập tức. Người dân muốn về quê là dễ hiểu.
Nhưng nếu không thực hiện thật nghiêm túc yêu cầu ai ở đâu ở yên đó, thì việc kiểm soát dịch bệnh sẽ càng phức tạp.
Việc một số địa phương công bố đón người về quê đang gây sức ép lên chính quyền địa phương các tỉnh đang có dịch, gây áp lực lên việc thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ về phòng chống dịch bệnh. Trong khi đó, nếu có sự hợp tác, liên kết giữa các chính quyền địa phương, có nhiều cách phù hợp hơn để hỗ trợ người dân trong thời gian này.
Ví dụ, mới đây, Vĩnh Phúc đã có chính sách hỗ trợ 10 - 20 kg gạo và 1 triệu đồng/người với người Vĩnh Phúc đang sinh sống tại các tỉnh, thành phố thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg gặp khó khăn. Hay như Quảng Bình lập đường dây nóng hỗ trợ người dân Quảng Bình ở TP.HCM gặp khó khăn qua Hội đồng hương với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/hộ.
Cùng với chính sách mà các địa phương đang thực hiện giãn cách triển khai, như TP.HCM hỗ trợ người lao động khó khăn, hỗ trợ chỗ ở 0 đồng, giảm giá tiền điện, nước, vận động người cho thuê nhà giảm giá tiền thuê..., sẽ khiến người dân an tâm ở tại chỗ.
Hàm ý chính sách ở đây là gì, thưa ông?
Khi dịch bệnh vẫn đang ở giai đoạn phức tạp, các tỉnh không tổ chức đón người về, mà dành khoản tiền đó hỗ trợ người dân địa phương đang ở tâm dịch. Khoản hỗ trợ có thể không nhiều, nhưng đủ đảm bảo tiền ăn đến ngày 15/9.
Chính quyền TP.HCM tiếp tục các giải pháp hỗ trợ đã công bố, đồng thời thúc đẩy chương trình người dân hỗ trợ người dân ở từng khu phố. Cũng phải nhắc đến trách nhiệm của chính quyền phường, xã mà người dân đang tạm trú, nếu có sự sát sao, hỗ trợ kịp thời, tôi nghĩ nhiều người dân sẽ vượt khó để ở lại, đợi giãn cách kết thúc.
Lúc này, chính quyền các địa phương cần phải chung sức, chung tay với TP.HCM và các tỉnh phía Nam trong thực hiện các chính sách thì mới an được dân, an được doanh nghiệp. Đây cũng là giải pháp để tránh tình trạng đứt gãy lao động.
Chính phủ cũng cần có thông điệp rõ ràng là chấp nhận giảm nguồn thu, chấp nhận bội chi ngân sách và tập trung dành nguồn lực cho an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, dành nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp.
Chính phủ đang gấp rút chỉ đạo các bộ, ngành hoàn tất các giải pháp mới để hỗ trợ doanh nghiệp. Có nhiều giải pháp mà doanh nghiệp đã kiến nghị trước đó, như tiêm vắc-xin cho người lao động, tổ chức luồng xanh cho vận tải hàng hóa...
Đây là những giải pháp cấp bách, giải quyết những vướng mắc phát sinh của các địa phương thực hiện biện pháp phòng chống dịch bệnh. Việc này cần phải được thực hiện nhanh và quan trọng là với tinh thần phối hợp sát sao của cả cấp trung ương và các bộ, ngành.
Về nguyên tắc, chúng ta chấp nhận nền kinh tế thị trường là chấp nhận sự khốc liệt của thể chế này, đó là doanh nghiệp yếu, doanh nghiệp thiếu năng lực, không đủ sự linh hoạt, nhạy bén sẽ phải phá sản, người lao động sẽ thất nghiệp.
Nhưng không thể để doanh nghiệp bị dừng hoạt động vì sự thiếu thống nhất trong điều hành chính sách của chính quyền địa phương, sự phối hợp chưa thống nhất của các bộ, ngành… Doanh nghiệp nào còn có thể hoạt động, còn có thể sản xuất được, đang có thị trường thì cần được hỗ trợ hết sức.
Bài viết triển khai thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tưcông, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19.
Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tăng cường tiêu thụ sản phẩm qua thương mại điện tử
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Giục giã' hay 'giục dã'?
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·Xác minh thông tin học sinh Yên Bái ăn cơm với gừng chấm muối
- ·Tập trung triển khai các gói thầu, sớm đưa vào sử dụng
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
- ·Dạy con đánh vần, tập viết, nhiều vợ chồng cãi nhau ỏm tỏi
- ·Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025
- ·Năm 2023, Long An phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 8
- ·Vị quan nào từng đòi chặt chân người thân vì xin chức tước?
- ·Khánh thành hệ thống kho lạnh NECS quy mô hiện đại Đông Nam Á
- ·Thầy giáo ở Đắk Lắk đánh học sinh lớp 3 chấn thương
- ·Võ tướng nào trong sử Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục?
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam chưa phục hồi như kỳ vọng
- ·Thu 131.000 đồng/học sinh để chuyển điều hòa, trường nói 'không tư lợi'
- ·Thầy giáo ở Đắk Lắk đánh học sinh lớp 3 chấn thương
- ·Những địa phương nào miễn học phí năm học 2024
- ·Giá xăng dầu hôm nay 1/10/2023: Xăng trong nước ngày mai giảm sâu?
- ·Việt Nam có bao nhiêu hòn đảo?