【kết quả israel】Những ngành nào sẽ sớm hồi phục sau dịch?
Những ngành nào sẽ sớm hồi phục sau dịch?ữngngànhnàosẽsớmhồiphụcsaudịkết quả israel
Số liệu đầu tiên cho thấy một số doanh nghiệp đã hồi phục đáng kể sau đợt giãn cách xã hội vì Covid-19. Đáng chú ý là các ngành dự báo doanh thu tăng trưởng cao trong năm nay phần lớn liên quan đến tiêu dùng nội địa.
Kỳ vọng sớm hồi phục
Báo cáo FiinGroup mới nhất, tổng hợp từ 1.368 doanh nghiệp niêm yết (chiếm 96,7% tổng vốn hóa trên 3 sàn HOSE, HNX và UPCoM), cho thấy Covid-19tiếp tục tác động mạnh đến các doanh nghiệp trong quí 2 vừa qua.
Cụ thể, thống kê cho thấy có 9/16 ngành (phi tài chính) dự kiến mức tăng trưởng doanh thu năm 2020 của nhóm này dự kiến giảm 0,5%, trong khi ước tính trước đó là tăng trưởng 2,5% (dựa trên số liệu 426 doanh nghiệp). Trong khi đó, lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm 23,6% trong năm 2020
“Đây sẽ là mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 5 năm đối với doanh thu và suy giảm lần đầu tiên trong 9 năm đối với lợi nhuận”, báo cáo nhận định.
Tuy nhiên, một số ngành lại có sự cải thiện đáng kể về doanh thu trong sau 2 quí đầu năm, phần lớn là các ngành liên quan đến sự hồi phục về cầu tiêu dùng trong nước sau giai đoạn cách ly xã hội. Các lĩnh vực có sức bật lớn bao gồm thực phẩm và đồ uống, bất động sản, viễn thông, hóa chất và bán lẻ. “Các ngành có dự báo doanh thu tăng trưởng trong năm 2020 phần lớn liên quan đến ngành mang tính tiêu dùng trong nước”, báo cáo nhận định.
Trong số này, thực phẩm và đồ uống đã vượt qua lĩnh vực bất động sảnđể dẫn đầu về triển vọng tăng trưởng doanh thu trong năm nay, với mức tăng 17,2%. Trong đó doanh nghiệp đầu ngành là Masan dự kiến tăng trưởng 119% nhờ hợp nhất với mảng bán lẻ VinCommerce.
Lĩnh vực bất động sản dự kiến tăng trưởng doanh thu 16,7%, thấp hơn nhiều so với ước tính trong báo cáo trước đó là 26,2%, khi có thêm một số doanh nghiệp bất động sảnkhu công nghiệp cập nhật kế hoạch kinh doanh.
Mặc dù kỳ vọng doanh thu dự kiến vẫn ở mức cao, tuy nhiên có điểm đáng lưu ý là chất lượng dòng tiền và chất lượng lợi nhuận trong lĩnh vực bất động sản lại đang yếu đi, theo báo cáo.
Đáng chú ý là sự bật tăng của nhóm ngành hóa chất, được đánh giá là hưởng lợi từ đại dịch Covid-19do đứt gãy chuỗi cung ứng, đặc biệt là từ Trung Quốc. Lĩnh vực này dự kiến tăng trưởng doanh thu 5,4%, chủ yếu đến từ một số doanh nghiệp đầu ngành phân bón như DCM, DPM, PSE, PSW.
Còn ở chiều ngược lại, của lĩnh vực Du lịch & Giải trí tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19khi doanh thu dự kiến giảm 31%. Đáng kể trong đó là Vietjet Air đưa ra kế hoạch kinh doanh giảm 30,8%, tiếp theo là dầu khí (giảm 29,5%), và hàng cá nhân và gia dụng (giảm 15,8%).
Đáng chú ý là dù doanh thu được kỳ vọng cải thiện thì lợi nhuận đa phần đặt mục tiêu duy trì ở cùng mặt bằng với năm 2019, bao gồm các lĩnh vực như Dược phẩm, Bất động sản, Thực phẩm và Đồ uống. Riêng mảng Bán lẻ (bao gồm có Thế giới Di động), chỉ tiêu lợi nhuận dự kiến giảm 9,3% trong năm nay.
Hồi phục mạnh trong quí 2
Số liệu cập nhật mới nhất cho thấy có khoảng 48 doanh nghiệp, chiếm 19% vốn hóa toàn thị trường, công bố kết quả kinh doanh, đã hoàn thành 53,6% kế hoạch lợi nhuận năm 2020. Theo đó, số doanh nghiệp này đã hồi phục mạnh mẽ trong quí 2 năm 2020 so với quý liền kề, và chỉ giảm nhẹ ở mức 0,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong số này, có 24 doanh nghiệp đã hoàn thành trên 50% kế hoạch, thậm chí một số doanh nghiệp vượt trên 70%, hay như trường hợp Tập đoàn Hoa Sen và Dabaco đã vượt kế hoạch lợi nhuận cả năm.
“Các doanh nghiệp có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao đều là các doanh nghiệp có mô hình kinh doanh được hưởng lợi trực tiếp hoặc gián tiếp từ đại dịch Covid-19”, báo cáo nhận định.
Ở phía ngược lại thì vẫn còn nhiều doanh nghiệp thua lỗ, như trường hợp PLX lỗ 6 tháng đầu năm lên đén hơn 1.400 tỉ đồng. Nếu loại trừ PLX trong thì nhóm 47 doanh nghiệp còn lai ở trên có mức lợi nhuận lũy kế 6 tháng tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, xét 6 tháng đầu năm 2020 thì nhìn chung thị trường vẫn giảm 14% so với cùng kỳ và các ngành chứng kiến sự suy giảm so với cùng kỳ 2019, không chỉ có các doanh nghiệp Dầu khí mà còn nhiều lĩnh vực khác như Điện nước và Xăng dầu, và cả công nghệ thông tin.
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·TPHCM thêm 930 công dân hoàn thành cách ly được về nhà
- ·Sản xuất phân bón giả, một doanh nghiệp bị phạt 240 triệu đồng
- ·Hỗ trợ 30% tiền đóng bảo hiểm y tế cho vùng đồng bào miền núi
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Hà Nội quy định những trường hợp bị miễn nhiệm, cho từ chức
- ·Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Ảnh hưởng của bão số 3 Yagi trên diện rộng, kéo dài
- ·Đã xử lý 48 người đứng đầu để xảy ra tham nhũng
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Lào Cai phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Phụ nữ vẫn phải đối mặt với sự phân biệt đối xử
- ·Thời báo Tài chính Việt Nam đã có những bước tiến đáng được ghi nhận
- ·Tạm dừng trao tặng bò vì dịch lở mồm long móng
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Tiền Giang: Thanh tra 60 doanh nghiệp xăng dầu, phát hiện 27 vụ vi phạm
- ·Quảng bá ẩm thực gắn với bản sắc văn hóa vùng miền
- ·Điều chỉnh giá dịch vụ y tế không nhằm tăng thêm phí từ người dân
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Hà Nội tổ chức hội nghị báo cáo viên tháng 12/2014
- Sở Giao thông vận tải Hà Nội yêu cầu không sử dụng lái xe chưa chưa xét nghiệm Covid
- Quảng Ngãi đón khoảng 93,4 nghìn lượt du khách dịp 2.9
- Điều động, bổ nhiệm nhân sự quân đội
- Công bố quyết định của Thủ tướng bổ nhiệm thứ trưởng Bộ Y tế
- Hợp tác đẩy lùi dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi toàn diện là ưu tiên hàng đầu của ASEAN+3
- Sở Giao thông vận tải Hà Nội yêu cầu không sử dụng lái xe chưa chưa xét nghiệm Covid
- Độc đáo 100 món bánh dân gian chế biến từ đặc sản thốt nốt
- Lo người nghèo không có biển số đẹp, đại biểu Trương Trọng Nghĩa phát biểu gây tranh cãi
- Để hài hoà giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản
- Hà Nội "khẩn thiết" đề nghị người dân có biểu hiện ho, sốt, khó thở đi xét nghiệm Covid