会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh fifa 2023】Việt Nam với thuế tối thiểu toàn cầu: Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực và tận dụng tác động tích cực!

【bxh fifa 2023】Việt Nam với thuế tối thiểu toàn cầu: Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực và tận dụng tác động tích cực

时间:2024-12-23 20:12:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:544次
Việt Nam là một trong những quốc gia bày tỏ sự ủng hộ và cam kết đối với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Ảnh: Đ.T

Ngăn chặn hành vi tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu hướng đến việc thiết lập mức thuế tiêu chuẩn đối với thu nhập doanh nghiệpcho hầu hết các quốc gia trên thế giới theo thỏa thuận quốc tế. Mục đích của chính sách này là ngăn chặn hành vi tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia bằng cách chuyển lợi nhuận của họ sang các khu vực pháp lý có mức thuế thấp.

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu bao gồm hai trụ cột: Trụ cột 1 và Trụ cột 2. Trụ cột 1 tập trung vào việc tái phân bổ một số quyền đánh thuế cho các khu vực pháp lý nơi các tập đoàn đa quốc gia hoạt động,ệtNamvớithuếtốithiểutoàncầuGiảmthiểuảnhhưởngtiêucựcvàtậndụngtácđộngtíchcựbxh fifa 2023 ngay cả khi họ không có sự hiện diện thực tế ở đó. Trụ cột 2 tập trung vào việc thiết lập một mức thuế hiệu quả tối thiểu là 15%, áp dụng cho tất cả các tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trên 750 triệu euro.

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu đã được 136 quốc gia và khu vực pháp lý thừa nhận, tạo thành Khuôn khổ hợp tác toàn diện của OECD/G20 về việc xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức về mặt kỹ thuật và chính trị cần vượt qua trước khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng trong thực tế.

Ví dụ, Trụ cột 1 yêu cầu một công ước đa phương để sửa đổi các hiệp ước thuế song phương hiện có, điều này có thể vấp phải sự phản đối từ một số quốc gia hoặc yêu cầu phê chuẩn bởi nghị viện của các quốc gia. Trụ cột 2 yêu cầu cách tiếp cận phối hợp giữa các quốc gia để thông qua luật pháp và quy định trong nước sở tại - các yếu tố có thể khác nhau về phạm vi và thời gian.

Việt Nam là một trong những quốc gia bày tỏ sự ủng hộ và cam kết đối với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu và đã có những bước đi đầu tiên trong việc ứng dụng Trụ cột 2 vào pháp luật trong nước.

Ngày 29/11/2023, Quốc hội đã phê duyệt Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, có hiệu lực từ ngày 1/1/2024. Nghị quyết bao gồm quy tắc tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IRR) và Quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT). Các quy định này đã được điều chỉnh để phù hợp với các quy tắc Chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (GloBE) của OECD.

Nguyên tắc Tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) yêu cầu công ty mẹ của một tập đoàn đa quốc gia phải nộp thuế bổ sung ở nước sở tại, nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của các công ty con ở nước ngoài thấp hơn thuế tối thiểu toàn cầu 15%. Điều này có nghĩa là các tập đoàn đa quốc gia Việt Nam sẽ phải nộp thuế bổ sung nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của công ty con ở nước ngoài của họ dưới 15%.

Quy định về Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) cho phép một quốc gia áp thuế bổ sung đối với thu nhập của các tập đoàn đa quốc gia có quốc tịch nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ của mình, nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của họ thấp hơn mức 15% của thuế tối thiểu toàn cầu. Như vậy, công ty con tại Việt Nam của các tập đoàn đa quốc gia nước ngoài sẽ phải nộp bổ sung thuế tại Việt Nam lên đến 15% và điều này sẽ ảnh hưởng đến các dự ánđầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế.

Tác động đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu có thể có ý nghĩa quan trọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tương lai, vì Việt Nam nằm trong nhóm các nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài chính trong khu vực ASEAN.

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu có thể có ý nghĩa quan trọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tương lai, vì Việt Nam nằm trong nhóm các nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài chính trong khu vực ASEAN.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD
  • Phát triển kinh tế gắn với chống dịch bệnh
  • Nhiệt độ nhiều nước Tây Âu lên tới hơn 40 độ C, đạt kỷ lục mới
  • Giao lưu nhân dân biên giới Việt Nam
  • BHXH Việt Nam: Tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tài chính
  • Kiểm soát chặt chẽ người đi và về tỉnh
  • “Không để ai bị bỏ lại phía sau”
  • Gần 200 người dân được cấp chứng minh nhân dân miễn phí