【ban xep han tay ban nha】Hội trước hết phải vì lợi ích cộng đồng
- Dự thảo luật về Hội vừa được đưa ra thảo luận tại một hội thảo do Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức sáng nay.
Đây là một dự luật có số phận khá thăng trầm. Vốn có mục đích luật hóa Sắc lệnh số 102 năm 1957,ộitrướchếtphảivìlợiíchcộngđồban xep han tay ban nha cách đây đã 60 năm, dự thảo lần đầu tiên được đưa ra QH bàn năm 2006 nhưng đã phải rút về. Từ đó đến nay, 15-16 lần sửa, dự thảo luật về Hội vẫn còn quá nhiều vấn đề tranh cãi, "nâng lên đặt xuống khoảng 25 năm".
Gọi đây là một "cụ luật", và quá trình soạn thảo là một "bản trường ca", GS. Nguyễn Vi Khải, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng, không ngại nhận định dự luật mất thời gian như vậy là do nhiều ý kiến của các nhà khoa học, những đối tượng bị tác động, không được tiếp thu.
GS. Nguyễn Vi Khải |
Tự mình "google", GS. Khải chỉ ra dự thảo luật về Hội còn có một "kỷ lục" nữa trong quá trình soạn thảo, đó là mức độ quan tâm của dư luận: 10,3 triệu kết quả so với trên dưới 1 triệu kết quả của nhiều luật khác.
GS. Nguyễn Vi Khải kiến nghị đã đến lúc làm luật không phải chỉ để có luật nửa, mà phải đổi mới tư duy: Luật vị nhân sinh và phát triển.
"Đến nay dù chưa có luật, hàng trăm hàng nghìn hội vẫn hoạt động, tham gia phản biện chính sách mạnh mẽ, chỉ là họ chưa chính danh", ông Khải nói.
Nhiều học giả tại hội thảo chia sẻ quan điểm này. Ông Nguyễn Ngọc Lâm, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD), cho biết thông lệ quốc tế, hội họp là quyền cơ bản của công dân, nhà nước có trách nhiệm thúc đẩy, bảo vệ và tạo điều kiện để công dân thực hiện.
Ông Lâm kiến nghị luật phải bao quát tất các hình thức hội họp, cả những hội không có hội viên, không có tư cách pháp nhân hay các tổ chức phi chính phủ.
"Phần lớn hội lập ra không phải chỉ để bảo vệ quyền lợi hội viên, mà quan trọng hơn là làm việc vì lợi ích công cộng. Các hội không vì lợi ích nhóm, mà ích nước, lợi nhà, tương thân tương ái và phát triển kinh tế xã hội", ông Lâm nói.
Theo ông, hiện dư luận kêu ca "nhiều hội quá" (cả nước có 500 hội cấp trung ương, hơn 14 nghìn hội các cấp), thực ra là vì hầu hết các hội trông vào ngân sách nhà nước.
Luật sư Hoàng Ngọc Giao |
Luật sư Hoàng Ngọc Giao, Viện trưởng Viện chính sách pháp luật và phát triển lưu ý: Dự thảo luật không có điều khoản nào nói đến vai trò phản biện chính sách của hội, trong khi đây là yêu cầu của xã hội mà cũng là việc được Đảng và nhà nước khuyến khích.
Các ý kiến thảo luận đều đồng thuận: Quản lý hội không phải là cho các tổ chức này vào một cái hộp để họ chỉ được cựa quậy trong đó, mà là xây dựng khung pháp lý để bảo đảm quyền tự do lập hội của người dân.
Chung Hoàng
(责任编辑:La liga)
- ·Tỉnh Lào Cai thiệt hại trên 10 tỷ đồng do mưa lớn gây lũ lụt và sạt lở
- ·Cảnh báo thủ đoạn giả mạo tin nhắn thương hiệu để chiếm đoạt tài sản
- ·Hội thảo xây dựng cơ chế bảo tồn khu dự trữ Sinh quyển Langbiang
- ·Hàng nghìn người tham gia chạy vì bệnh nhân Parkinson
- ·Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vượt ‘bão’ Covid
- ·Liên hoan toàn quốc tiếng hát người làm báo Việt Nam
- ·NSƯT Phương Quang qua đời, di nguyện hiến xác cho y học
- ·Hải quan Móng Cái: Bắt giữ 8 thùng carton đồ chơi trẻ em nhập lậu
- ·Vì sao Tổng cục Thống kê tiến hành đánh giá lại quy mô GDP?
- ·Sao nối ngôi tập 1: Mẹ mất vì tai nạn, NSND Bạch Tuyết muốn đi tu lúc 8 tuổi
- ·Thủng mắt, vỡ thủy tinh thể sau dùng thuốc gây tê cắt mí mắt
- ·Ra mắt ứng dụng lịch Trường Sa trên nền tảng Apps Store, Google Play
- ·TP.HCM: Thu ngân sách vượt chỉ tiêu pháp lệnh
- ·Thổi “hồn” cho hàng Việt Nam tại Hải Phòng
- ·Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tạo động lực phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng
- ·HTC One mini bắt đầu nhận đặt hàng tại Anh
- ·Vinh danh nghệ sĩ và các tác phẩm sân khấu nhân ngày giỗ tổ ngành
- ·Cao Bằng chuẩn bị đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu của Unesco
- ·BHXH Việt Nam hướng dẫn cách thay đổi, cập nhật số điện thoại, email trên ứng dụng VssID
- ·Nghệ sĩ hài Đức Hải kết hợp với 2 ảo thuật gia Nhật Bản