会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tài xỉu 2.5/3】Quảng Nam: Đẩy mạnh công nghiệp phát triển nhanh, bền vững!

【tài xỉu 2.5/3】Quảng Nam: Đẩy mạnh công nghiệp phát triển nhanh, bền vững

时间:2024-12-23 17:53:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:420次

Sản xuất công nghiệp,ảngNamĐẩymạnhcôngnghiệppháttriểnnhanhbềnvữtài xỉu 2.5/3 thương mại tăng trưởng cao

Theo báo cáo của Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam, chỉ số, giá trị sản xuất công nghiệp và thương mại toàn tỉnh năm 2018 đạt mức tăng trưởng cao. Cụ thể, chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 12/2018 ước tính tăng 18,26% so với tháng trước, trong đó ngành khai khoáng tăng 4,45%; ngành chế biến, chế tạo tăng 17,95%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 31,76%; cung cấp nước và xử lý rác thải tăng 1,71%. Cộng dồn cả năm 2018, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 4,67% so năm trước, trong đó tăng chủ yếu ở hai nhóm ngành lớn là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,98% và ngành cung cấp nước và xử lý rác thải tăng 11,75%.

quang nam day manh cong nghiep phat trien nhanh ben vung
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có sự tăng trưởng ấn tượng

Một số ngành công nghiệp tăng mạnh, phải kể đến như: Chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống (tăng đến 80,47%); sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu.

Tuy nhiên, một số ngành sản xuất giảm, như: Nhóm ngành khai khoáng khác; sản xuất kim loại; sản xuất xe có động cơ; sản xuất và phân phối điện tiếp tục giảm.

Ông Nguyễn Thanh Quang – Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam – cho rằng, ngành điện sụt giảm mạnh sản lượng do lưu lượng nước về các hồ thủy điện rất thấp, các nhà máy chủ yếu tích nước theo Quy trình vận hành liên hồ để phục vụ sản xuất điện và xả nước đảm bảo an toàn hồ đập giảm thiệt hại cho vùng hạ lưu.

Về thương mại, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh tháng 12/2018 ước đạt 4.126,166 tỷ đồng, tăng 4,08% so với tháng trước, tăng 8,97% so với tháng 12/2017. Tính chung cả năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 45.695,996 tỷ đồng, ước đạt 96% so với kế hoạch năm, tăng 10,07% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế nhà nước ước đạt 2.164,436 tỷ đồng, kinh tế tập thể ước đạt 65,908 tỷ đồng, kinh tế cá thể ước đạt 23.765,901 tỷ đồng, kinh tế tư nhân ước đạt 18.559,701 tỷ đồng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 1.140,051 tỷ đồng.

Cũng trong năm 2018, tình hình thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tương đối ổn định. Theo ông Nguyễn Thanh Quang, hàng hóa dịch vụ phong phú, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu mua sắm của người dân trong tỉnh, giá cả của nhiều nhóm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu giữ mức ổn định. Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân đã dần đi vào nề nếp, người tiêu dùng đã nhận thức đầy đủ hơn về thông tin sản phẩm hàng hóa, qua đó việc lựa chọn, mua sắm những sản phẩm có chất lượng, thời hạn sử dụng và nguồn gốc xuất xứ được đảm bảo.

Đẩy mạnh công nghiệp phát triển bền vững

Với những kết quả đạt được khá tích cực, năm 2019, Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh, bền vững. Theo đó, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) dự kiến tăng khoảng 8,41% so với năm 2018. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ dự kiến đạt 52.714 tỷ đồng, tăng so với 11% so với ước thực hiện năm 2018.

Để đạt được mục tiêu, Sở tiếp tục huy động nguồn lực, đầu tư đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp, nhất các khu, cụm công nghiệp thuộc phạm vi chức năng quản lý. Đặc biệt, sẽ tập trung thu hút, phát triển ba nhóm ngành công nghiệp: Chế biến, chế tạo; điện tử và viễn thông; Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

Ông Nguyễn Thanh Quang cho biết, Sở sẽ ưu tiên thu hút dự án công nghệ cao, dự án công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, tạo giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Tập trung phát triển các nhóm ngành chủ lực có lợi thế như: Sản xuất và lắp ráp ô tô; dệt may – da giày; chế biến nông – lâm – thủy sản, thực phẩm, thức uống....

Bên cạnh đó, kêu gọi, xúc tiến đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, trong đó huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp xây dựng một số trung tâm thương mại, siêu thị tại các thành phố, khu đô thị nhằm đẩy mạnh lực mua sắm, tiêu dùng, phân luồng hàng hóa...

Đồng thời, tăng cường quản lý chất lượng, giá cả hàng hóa. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường về chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thường xuyên thu thập tình hình về phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm buôn lậu để phổ biến, tuyên truyền đề phòng, cảnh giác”– ông Nguyễn Thanh Quang nhấn mạnh thêm.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • 1.300 người chờ một cây cầu treo
  • Chứng khoán hôm nay (16/2): VN
  • Lý do bà Nguyễn Phương Hằng tiếp tục bị tạm giam thêm 60 ngày?
  • Lý do bà Nguyễn Phương Hằng tiếp tục bị tạm giam thêm 60 ngày?
  • Tối 13/12, vàng miếng SJC loạn giá, có nơi bán ra chỉ hơn 85 triệu đồng/lượng
  • Thị trường chứng khoán: Dòng tiền thận trọng, đón chờ động lực mới
  • Tuyển Việt Nam: Cờ đến tay tân binh?
  • Chứng khoán hôm nay (16/2): VN
推荐内容
  • Công ty Coca
  • Kết quả bóng đá Bình Dương 1
  • Vượt thách thức, đón thành công
  • Chứng khoán phái sinh: Bên bán chiếm ưu thế, các hợp đồng giảm mạnh đầu tuần
  • Long An tham gia Hội chợ tại Trung Quốc
  • Hải quan tích cực hỗ trợ DN thực hiện quy định pháp luật mới