【kqbd hạng 2 mexico】Tận dụng lợi thế từ Hiệp định CPTPP, xuất khẩu thủy sản qua Australia tăng trưởng mạnh
CPTPP là nhóm thị trường có tỷ trọng tăng trưởng xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam Xuất khẩu khởi sắc,ậndụnglợithếtừHiệpđịnhCPTPPxuấtkhẩuthủysảnquaAustraliatăngtrưởngmạkqbd hạng 2 mexico giá tôm, cá tra tăng khá ngay đầu năm Xuất khẩu tăng 23%, doanh nghiệp thủy sản đón nhiều đơn hàng mới |
Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, hai tháng đầu năm nay, Australia là một trong những thị trường thủy sản Việt Nam có mức tăng trưởng xuất khẩu cao khi tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Riêng trong tháng 1/2024, xuất khẩu thủy sản sang Australia bứt phá mạnh mẽ với mức tăng gần 90% so với cùng kỳ, đã phản ánh được sức hút của thị trường này với doanh nghiệp Việt Nam cũng như sự hồi phục nhu cầu của thị trường với thủy sản Việt Nam.
Tôm, cá tra và một số loài cá biển là nhóm ngành hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường Australia. Trong đó, tôm chiếm trên 60% với kim ngạch trên 34 triệu USD trong 2 tháng đầu năm nay, tăng 20% so với cùng kỳ. Xuất khẩu cá tra sang Australia tăng gần 70% trong 2 tháng, đạt hơn 6 triệu USD, xuất khẩu các mặt hàng cá biển khác (trừ cá ngừ) tăng mạnh 72%.
Xuất khẩu thủy sản sang Australia liên tục tăng trưởng trong giai đoạn 2018 - 2022 |
Theo bà Lê Hằng - Giám đốc truyền thông Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), nhờ lợi thế từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia là thị trường có dư địa tốt cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Mối quan hệ hợp tác tốt và sự quan tâm tích cực của chính phủ 2 nước cho hoạt động thương mại, trong đó có giao thương thủy sản.
Hiện nay, Australia là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 5, chiếm 3,4% tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Australia tăng trưởng liên tục. Nếu như năm 2018, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia chỉ đạt 197 triệu USD thì đến năm 2022 đã tăng lên 365 triệu USD. Mặc dù năm 2023, xuất khẩu thủy sản sang thị trường này giảm xuống 312 triệu USD song sự sụt giảm này là do tình hình chung của cả thế giới.
Cũng theo bà Hằng, Australia là thị trường tiềm năng do hơn 65% tiêu thụ thủy sản trong nước là từ nguồn nhập khẩu. Thị trường này nhập khẩu thủy sản từ hơn 95 nước trên thế giới. Trong đó, Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản hàng đầu tại Australia, chiếm trên 22% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của thị trường này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·“Ổ voi” nằm giữa đường 2 năm mà không tu sửa
- ·Kho bạc Hòa Bình trả lại 35 món tiền thừa qua công tác kiểm, đếm thu tiền mặt
- ·Nam hành khách bỏ quên 500 triệu trong vali ở sân bay Nội Bài
- ·Bộ Tài chính tập huấn công tác thanh tra nhân dân năm 2019
- ·Ghi mãi công anh
- ·Thúc đẩy khả năng tư duy khoa học của trẻ
- ·Xuất khẩu năm 2022: Bài học thành công
- ·Kỳ vọng xuất khẩu thành phố Đà Nẵng 2023
- ·Yêu cầu CSGT cho xem hình ảnh vi phạm có được không?
- ·Nhiều ưu đãi, khuyến khích xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công
- ·Xôn xao về chuyện ‘chính chủ’
- ·Nghỉ tết nguyên đán 2019: 9 ngày, nhiều hay ít?
- ·Đạt 3,361 tỷ USD, Bắc Ninh dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu trong tháng 1/2023
- ·Cần sớm thu phí khí thải với các cơ sở phát thải lớn
- ·Để khỏi “oan” DN xăng dầu hãy công khai minh bạch
- ·Giai đoạn 2022
- ·Vì sao giải ngân vốn chương trình mục tiêu quốc gia luôn chậm?
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thị sát tình hình bệnh tay chân miệng tại TP.HCM
- ·Mẹ và con và biển đảo
- ·Phát động phong trào chống rác thải nhựa