【napoli vs monza】Điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn
Luật sư tư vấn:
TheĐiềukiệngiànhquyềnnuôiconkhilyhônapoli vs monzao quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về quyền nuôi con sau khi ly hôn như sau:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014, vợ chồng tự thỏa thuận về việc nuôi con, trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định việc giao con cho một bên trực tiếp nuôi.
Như vậy, để đảm bảo việc bạn có thể có được quyền nuôi con, bạn cần chứng minh mình đáp ứng đủ điều kiện về vật chất cũng như tinh thần để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo giục con:
- Điều kiện về chủ thể: người có quyền nuôi con phải là người có đầy đủ hành vi
- Điều kiện về vật chất được hiểu là khả năng kinh tế, công việc ổn định, có thu nhập và chỗ ở hợp pháp để sinh sống, đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống
- Điều kiện về tinh thần: Người có quyền nuôi con không được có hành vi bạo lực đối với con cái, không để con tiếp xúc với cái tệ nạn xã hội; tạo môi trường sống, học tập, vui chơi đảm bảo hình thành và phát triển nhân cách bình thường của con.
Như vậy, việc chứng minh được các điều kiện về nhân thân, điều kiện tinh tế, điều kiện tinh thần như trên rất quan trọng để bạn có thể đảm bảo quyền được nuôi 02 bé.
Theo quy định tại Điều 63 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn: Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Do đó, trường hợp bạn khó khăn về chỗ ở thì vẫn được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhất chấm dứt.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sôi nổi giải bóng đá mini giao hữu 'San sẻ yêu thương'
- ·Tại sao thái độ của bác sĩ lúc nào cũng lạnh lùng vậy?
- ·Đồng Phú khởi công xây dựng 2 căn nhà đại đoàn kết
- ·Đảm bảo an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- ·Đất chuyển nhượng, thủ tục cấp giấy QSD như thế nào?
- ·Bình Phước có 15 mô hình Câu lạc bộ
- ·Mong mỏi của người nuôi tôm công nghiệp
- ·Lan tỏa sự tri ân
- ·Giá heo hơi hôm nay 12/4/2024: Giảm nhẹ ở miền Tây
- ·Văn hoá công sở
- ·Chuyện người phụ nữ chưa một lần lên đỉnh cùng chồng
- ·Phát huy tích cực nguồn vốn hỗ trợ sản xuất
- ·Kiểm tra hoạt động kinh doanh xổ số điện toán trên địa bàn tỉnh Cà Mau
- ·Phú Mỹ quyết tâm về đích xã nông thôn mới
- ·Tăng lần thứ 3 liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Phú Riềng: 50 phần quà tặng người có hoàn cảnh khó khăn
- ·Lão nông dám nghĩ
- ·Sức sống nghề thủ công truyền thống
- ·Du học Nhật Bản tại YOKO
- ·Hợp tác xã Kinh Dớn vì lợi ích nông dân