【kết quả concacaf】Bim bim liệu có gây nguy hại?
Hàng trăm loại bim bim gọi mời...
Ở nhiều nước trên thế giới,ệucógâynguyhạkết quả concacaf bim bimlà đồ ăn vặt số 1 của trẻ em và cả người lớn đặc biệt là khi xem phim, đi chơi, cắm trại ngoài trời... Theo kết quả khảo sát của Quỹ Tim mạch Anh quốc (BHF) trên 1.153 trẻ emở nước này tuổi từ 8 - 15 cho thấy: Trung bình 49% trẻ ăn ít nhất một gói bim bim mỗi ngày.
Trên thị trường có hàng trăm loại bim bim khác nhau
TạiViệt Nam, hiện có đến hàng trăm loại bim bim (hay còn gọi là snack), khác nhau trên thị trường. Theo Anh N. chủ cửa hàng kinh doanh bánh kẹo trên phố Kim Mã (Hà Nội), nếu nhập đủ tất cả các loại bim bim phải có đến cả trăm loại, nếu ghi tên từng loại ra quyển sổ khổ giấy A4 phải được khoảng 5 trang giấy.
Chị Nguyễn Kiều Trang, khu tập thể Nghĩa Tân cho biết: “”Tôi thích bim bim. Các con tôi cũng thích món này nên trong nhà tôi lúc nào cũng có sẵn một vài loại bim bim. Mỗi khi có khách đến chơi, hoặc đi xem phim, đi chơi xa... tôi đều mua bim bim với số lượng khoảng hai, ba chục gói mang theo ăn cho vui miệng”.
Nguy hại không ngờ từ các chất phụ gia độc hại trong bim bim
Theo kết quả kiểm tra chất lượng thực phẩm, cơ quan Quản lý Thương mại và Công nghiệp Quảng Châu đã cảnh báođến người tiêu dùngvề những nguy hiểm từ việc ăn bim bim và các loại kẹo mứt trái cây đang có mặt trên thị trường. Các mặt hàng này được cảnh báo là chứa nhiều vi khuẩn và các chất phẩm màu, gia vị độc hại.
Bim bim được sản xuất từ nhiều hóa chất độc hại
Cụ thể hơn, trong số 234 mẫu bim bim và kẹo trái cây được sản xuất bởi 193 doanh nghiệp lớn nhỏ tại Trung Quốcthì có khoảng 25 mẫu được cho là gây hại đến sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. Các chất phụ gia được phát hiện bao gồm: đường hóa học Sacarin, đường hóa học Natri, phẩm màu nhân tạo và chất Tartrazine. Những chất này được khuyến cáo là nguy hiểm đến sức khỏe nếu dùng quá liều.
Đài phát thanh nhân dân Trung Quốc cũng đưa tin, thông qua dữ liệu của mạng lưới giám sát ô nhiễm thực phẩm trên toàn quốc trong mấy năm gần đây cùng việc tiến hành giám sát riêng về hàm lượng nhôm trong chế biến thực phẩm, các chuyên gia đã có được số liệu giám sát gồm hơn 6000 mẫu của 11 loại thực phẩm.
Theo đó, thực phẩm chứa hàm lượng nhôm tương đối cao chủ yếu là bột mì cùng các chế phẩm từ nó. Đối với trẻ em, nếu tính theo cân nặng, thì lượng nhôm nạp vào chủ yếu nhất là từ các loại bim bim.
(责任编辑:La liga)
- ·Trong tháng 3/2019, mẫu xe này của Mitsubishi nhận ưu đãi cực khủng đến 51 triệu đồng
- ·Cửa sổ trời ô tô và những 'ám ảnh' ngày nóng nên biết để cân nhắc khi mua
- ·Người đàn ông nổ trực tràng vì máy nén khí công nghiệp
- ·Năm 2014, ước bội chi là 224 nghìn tỷ đồng
- ·Từ kiếm 16 USD/tháng, người phụ nữ này làm thế nào thành tỷ phú 8,3 tỷ USD
- ·Mẫu SUV của Chevrolet bị thu hồi do hệ thống treo bị lỗi
- ·Kem đánh răng và mỹ phẩm có liên quan đến bệnh loãng xương?
- ·Chiếc ô tô giá ‘rẻ như cho’ 186 triệu đồng của Suzuki trình làng bản động cơ mới
- ·Giá vàng hôm nay ngày 30/9: Khi tăng lúc giảm diễn biến khó lường
- ·Cô gái chết đuối trong phòng tắm vì lý do nhiều người mắc phải
- ·Công ty CP Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5 đứng đầu danh sách nợ thuế, phí, tiền thuê đất
- ·Tỷ giá USD hôm nay 10/12/2024: Biến động ra sao?
- ·Cục thuế Nghệ An xử phạt công ty Đá Hoàng Mai hơn 700 triệu đồng
- ·Trồng cam theo phương pháp đặc biệt, khách nườm nượp đến check
- ·Ham quả lạ 1 triệu đồng/kg, ăn phải 'quả đắng' ngậm ngùi
- ·Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 01/12//2024
- ·Phát hiện và tiêu hủy hơn 1 tấn sản phẩm từ heo nhiễm dịch tả lợn Châu Phi
- ·Tỷ phú kiếm được gần 110 nghìn tỷ đồng chỉ trong 120 giờ
- ·Ứng dụng chặn cuộc gọi làm phiền đánh cắp thông tin riêng tư của người sử dụng
- ·Trẻ cắt amidan có nguy cơ mắc hen suyễn cao gấp 3 lần bình thường