【kết quả persik kediri】Kinh tế vĩ mô tháng 1: Bắt đầu đối diện với khó khăn
Chỉ số Sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 1/2023 ước giảm 14,ếvĩmôthángBắtđầuđốidiệnvớikhókhăkết quả persik kediri6% so với tháng trước đó và giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Đức Thanh |
“Phát lộ” khó khăn
Dù mọi so sánh đều khập khiễng, bởi tháng 1/2023 là tháng Tết, trong khi năm ngoái, Tết rơi vào tháng 2, song các chỉ số kinh tếvĩ mô của tháng 1/2023 mà Tổng cục Thống kê vừa công bố đều cho thấy, kinh tế Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn không nhỏ.
Dễ thấy nhất là sản xuất công nghiệp sụt giảm đáng kể. Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, Chỉ số Sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2023 ước giảm 14,6% so với tháng trước đó và giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do Tết Nguyên đán diễn ra trong tháng 1/2023, nên số ngày làm việc ít hơn 8-10 ngày so với tháng trước và cùng kỳ năm trước. Tết Nguyên đán, thậm chí là hai kỳ nghỉ Tết Dương lịch và Âm lịch là nguyên nhân được đưa ra để lý giải cho sự sụt giảm của hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô của tháng 1/2023.
Đây cũng đã điều vẫn diễn ra mỗi khi các chỉ số kinh tế vĩ mô tháng 1 và tháng 2 của tất cả các năm được công bố. Mọi sự so sánh so với tháng trước hay cùng kỳ năm trước đều không phản ánh hết tình hình, do năm thì Tết Nguyên đán rơi vào tháng 1, năm lại rơi vào tháng 2. Con số chung của 2 tháng mới cho thấy hết được xu hướng của nền kinh tế, thuận lợi hay khó khăn, so với cùng kỳ các năm trước.
Tuy vậy, năm nay, câu chuyện có thể hơi khác. Chính Tổng cục Thống kê sau khi cho biết, IIP tháng 1/2023 so với cùng kỳ năm trước giảm ở 30 địa phương và tăng ở 33 địa phương trên phạm vi cả nước, mà lại giảm chủ yếu ở các địa phương có quy mô sản xuất công nghiệp lớn, như TP.HCM (giảm 21,4%), Đồng Nai (giảm 15,7%), Vĩnh Phúc (giảm 28,7%), Bình Dương (giảm 17,4%)…, cũng đã nhắc đến chuyện “đơn hàng giảm”.
Trên thực tế, xu hướng sụt giảm đơn hàng đã xuất hiện từ quý IV/2022, do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới, nhiều đối tác kinh tế lớn của Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn, tiêu dùnggiảm. Đơn hàng giảm thì sản xuất cũng giảm là điều dễ hiểu. Do đó, IIP đã giảm. Trong đó, IIP của riêng ngành chế biến - chế tạo đã giảm tới 9,1% so với cùng kỳ năm trước và làm giảm 7 điểm phần trăm trong mức tăng chung.
Đơn hàng giảm thì xuất khẩu cũng khó tăng. Đó là lý do, trong tháng đầu năm, nền kinh tế đã ước có thặng dư thương mại 3,6 tỷ USD, song tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa chỉ đạt 46,56 tỷ USD, giảm 17,3% so với tháng trước đó và giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu ước đạt 25,08 tỷ USD, giảm 13,6% so với tháng trước đó và giảm 21,3% so với cùng kỳ năm trước.
Đầu tháng 1/2023, khi công bố số liệu về Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam tháng 12/2022, với điểm số chỉ đạt 46,4 điểm, tiếp tục giảm so với con số 47,4 điểm của tháng 11/2022, ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence cho biết, ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn trong tháng 12/2022, một phần do nhu cầu khách hàng giảm ở các thị trường xuất khẩu chủ chốt như Trung Quốc, EU và Mỹ.
Thiếu đơn hàng dẫn đến cả sản xuất và xuất khẩu đều sụt giảm. Đó là điều dễ hiểu. Nhưng trong hàng loạt chỉ số kinh tế vĩ mô của tháng 1/2023, còn có một chỉ số khác cho thấy những khó khăn của nền kinh tế. Đó là chỉ trong tháng đầu năm, đã có tới gần 43.900 doanh nghiệprút khỏi thị trường, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, có 34.994 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2022.
Điều đáng nói là, trong tháng 1/2023, chỉ có 10.800 doanh nghiệp thành lập mới. Cộng thêm 15.100 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, thì tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong tháng đầu năm 2023 cũng chỉ là 25.900 doanh nghiệp, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm trước và có khoảng cách khá xa so với con số 43.900 doanh nghiệp rút lui.
Điều đó cho thấy, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn. Quý IV/2022 là thời điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn, do thiếu đơn hàng, dòng tiền cũng cạn kiệt dần sau 3 năm chịu tác động nghiêm trọng của Covid-19. Và bây giờ, câu chuyện đang tiếp diễn.
Một trong những khó khăn dễ thấy nhất là sản xuất công nghiệp sụt giảm đáng kể khi Chỉ số Sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2023 ước giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Đức Thanh. Đồ họa: Đan Nguyễn |
Đối mặt với thách thức
Chuyện kinh tế 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đã được dự báo từ lâu và những khó khăn đó đã bắt đầu “phát lộ” từ quý IV/2022. Đó cũng là câu chuyện không riêng của Việt Nam.
Bà Kristalina Georgieva, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vào ngày đầu tiên của năm 2023 đã đưa ra nhận định rằng, đối với phần lớn nền kinh tế thế giới, năm 2023 sẽ là một năm khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2022. Nguyên nhân là các nền kinh tế lớn trên thế giới, như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc. Thậm chí, sẽ có tới 1/3 nền kinh tế trên thế giới lâm vào suy thoái trong năm nay.
Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:World Cup)
- ·Cha không nhận, mẹ muốn khai sinh cho con theo họ của mình
- ·Trường THCS Khánh Bình: Chú trọng giáo dục học sinh kỹ năng sống
- ·Phát huy trách nhiệm để giữ nét đẹp cho phố phường!
- ·Xã An Điền: Chủ động phòng, chống dịch bệnh
- ·Nhói lòng cảnh bé trai bị điện giật cắt cụt hai cánh tay, nguy cơ còn hoại tử
- ·Nông dân Bàu Bàng: Thi đua xây dựng nông thôn mới
- ·Thị ủy Tân Uyên: Sẵn sàng tổ chức đại hội điểm
- ·Bộ Tư lệnh Quân khu 7 thăm, tặng quà tại Bù Gia Mập
- ·Trao hơn 94 triệu đồng đến bé Như Quỳnh bị dị dạng mạch máu
- ·Tòa Giám mục Ban Mê Thuột chúc tết UBND tỉnh Bình Phước
- ·Cách chọn hồng treo gió ngon 'ứa mật' khiến nhiều người mê tít
- ·Phong trào thể dục thể thao ngày càng phát triển rộng khắp
- ·139 đội công nhân xung kích được thành lập
- ·Kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng bộ tỉnh năm 2023
- ·Ông nội cho cháu nhà, đổi ý có đòi lại được không?
- ·Xã An Thái: Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 60 triệu đồng
- ·Điều tra dịch tễ đối với người Hàn Quốc
- ·Chung tay xây dựng quê hương
- ·Nghe lời mẹ chồng góp tiền xây nhà giờ ra đi tay trắng
- ·AMD kỳ vọng bán 40.000 bộ điều hòa Thái trong năm đầu ra mắt người Việt