【xem kèo ngoại hạng anh】Nguy cơ xung đột gia tăng giữa Trung – Ấn
Chạy đua quân sự hóa dọc biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ làm dấy lên quan ngại về nguy cơ xung đột mới giữa hai nước.
Đoàn xe quân sự Ấn Độ tiến đến Ladakh hồi tháng 5. Ảnh: REUTERS
Những tháng gần đây,ơxungđộtgiatănggiữaTrung–Ấxem kèo ngoại hạng anh cả Ấn Độ và Trung Quốc đều tăng cường xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC) cho thấy bản chất của tranh chấp biên giới đã thay đổi.
Theo đó, phía Trung Quốc đã triển khai một bệ phóng tên lửa tầm xa tiên tiến tới dãy Himalaya, xây dựng các hầm trú ẩn dưới lòng đất để bảo vệ quân đội và vũ khí. Thời báo hoàn cầu (Global Times) đưa tin, Trung Quốc “về cơ bản đã giải quyết các vấn đề hậu cần bằng cách tận dụng thời kỳ vàng” để cải tạo cơ sở hạ tầng trước khi thời tiết trở nên khắc nghiệt hơn. Cùng thời gian này, Trung Quốc đã xây dựng các con đường nối phần lãnh thổ do họ kiểm soát ở phía bên kia LAC với đường cao tốc G219, cũng như một số con đường gần các địa điểm xảy ra xung đột như khu vực Pangong Tso ở phía Đông Ladakh.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã cảnh báo về việc “hai bên có thể cùng kiệt sức” trong cuộc gặp trực tuyến với Đặc phái viên Ấn Độ tại Trung Quốc hồi đầu tháng 12. Tại cuộc gặp, cả hai đều bày tỏ hy vọng căng thẳng sẽ sớm hạ nhiệt. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, những động thái gần đây giữa hai phía sẽ rất khó khăn để kiểm soát tình hình dọc theo LAC dài 3.488km nằm giữa khu vực Ladakh do Ấn Độ quản lý và Aksai Chin do Trung Quốc kiểm soát.
Còn phía Ấn Độ, New Delhi cho rằng, quân đội Trung Quốc nhiều khả năng sẽ không từ bỏ hoạt động triển khai dọc LAC. Hồi tháng 10-2021, Tư lệnh lục quân Ấn Độ, Tướng Naravane cảnh báo, Trung Quốc đang tiến hành việc xây dựng quy mô lớn ở phía bên kia biên giới và sự phát triển cơ sở hạ tầng mạnh mẽ như vậy cho thấy quân đội nước này sẽ đồn trú lâu dài ở đây. “Nếu họ ở đây, chúng tôi cũng sẽ làm như vậy”, ông Naravane khẳng định.
Trước đó, Ấn Độ đã tiến hành một cuộc tập trận có sự phối hợp giữa không quân và lục quân, mang tên “Chiến dịch Hercules” vào tháng 11 để đẩy mạnh cung cấp hậu cần cho quân đội ở khu vực phía Bắc và đảm bảo cho các đơn vị biên giới đủ dự trữ trong mùa Đông.
Hồi tháng 7, Ấn Độ đã mua thêm một máy bay tuần tra hàng hải P-8I Poseidon của Boeing. Đây là chiếc thứ 10 kể từ khi Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên ngoài Mỹ đặt mua máy bay này cách đây hơn 1 thập kỷ. Cùng thời gian này, Mỹ đã bàn giao 2 máy bay trực thăng đa chức năng MH-60R (MRH) đầu tiên do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất cho Hải quân Ấn Độ. Ngoài ra, New Delhi còn dự định sẽ bổ sung một tàu sân bay thứ 2 trong vòng vài năm tới. Ngoài ra, Ấn Độ hiện đang mở rộng quan hệ với Mỹ, Nga để gia tăng sức mạnh quân sự nhằm đối phó với Trung Quốc.
Theo giới quan sát, việc 2 nước khẩn trương vận chuyển các nguồn cung như nhu yếu phẩm, khí tài quân sự tới các căn cứ ở biên giới trong mùa Đông cho thấy không bên nào có dấu hiệu nhượng bộ và điều này có thể làm gia tăng nguy cơ xung đột.
Trước đó, ông Eric Garcetti, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á này đang “đối mặt với một láng giềng cứng rắn”, nhưng không nêu tên Trung Quốc. Ông Eric Garcetti cho rằng: “Tôi có ý định thực hiện gấp đôi các nỗ lực để tăng cường năng lực của Ấn Độ trong việc đảm bảo an ninh biên giới và ngăn chặn hành vi xâm lược thông qua hợp tác chống khủng bố”.
Giới quan sát nhận định, việc chạy đua quân sự dọc biên giới giữa Trung - Ấn rõ ràng là động thái chuẩn bị chiến tranh lâu dài. Điều này dấy lên quan ngại cuộc chiến thế kỷ này sẽ vẫn tiếp diễn chưa có hồi kết.
Tranh chấp biên giới Trung - Ấn leo thang căng thẳng từ năm 1962. Đến 1996 một thỏa thuận để giải quyết tranh chấp đã được ký kết, bao gồm “các biện pháp xây dựng lòng tin” và một Dòng kiểm soát thực tế được hai bên thống nhất. Tuy nhiên, đến năm 2006, cả hai quốc gia đều không tuân thủ thỏa thuận và căng thẳng liên tục leo thang ở khu vực biên giới kéo dài cho đến nay. |
HN tổng hợp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đáp án môn Địa lý mã đề 302 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Bưởi Việt Nam chính thức được cấp "visa" sang Hàn Quốc
- ·Thế Giới Di Động lần đầu tiên giới thiệu chính sách mua trả chậm
- ·Rời Nga, nhiều doanh nghiệp phương Tây mất cả trăm tỷ USD
- ·Thủ tướng: Phấn đấu đến năm 2020 thông xe tuyến đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận
- ·Bưởi Việt Nam chính thức được cấp "visa" sang Hàn Quốc
- ·Vietnamese community join Macau’s annual fundraising walk
- ·Trung Quốc cảnh báo 30 lô sầu riêng của Việt Nam, vì sao thế?
- ·Đáp án môn Tiếng Anh các mã đề 309, 310, 311, 312 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·FE CREDIT nhận 2 giải thưởng tại MMA Smarties Vietnam 2024
- ·Đề xuất mới về tín dụng đầu tư của Nhà nước
- ·Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu
- ·Loạt chiến đấu cơ biến mất khỏi căn cứ chiến lược của Nga
- ·Tổng thống đắc cử Trump đến Nhà Trắng để bàn chuyển giao quyền lực
- ·Chiếc ô tô 400 triệu hơn nghìn người Việt bỏ tiền mua trong 1 tháng có gì hot
- ·Bỏ tiền vào kênh đầu tư nào sinh lời tốt nhất những tháng cuối năm?
- ·Chân dung doanh nghiệp cam kết "Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên cao tốc
- ·Mỹ: Cụ bà "sống lại" vài giờ sau khi bị tuyên bố tử vong
- ·NASA bối rối với hiện tượng kỳ lạ ở Bắc Cực
- ·Nga, Mỹ lên tiếng về lệnh thiết quân luật ở Hàn Quốc