【soi kèo 88.net】Chủ tịch Hội Nhà văn: Việt Nam đang 'lạm phát' các cuộc thi Hoa hậu
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận định: Rất ít Hoa hậu mang đến tác động tích cực cho xã hội,ủtịchHộiNhàvănViệtNamđanglạmphátcáccuộcthiHoahậsoi kèo 88.net thậm chí họ còn gây ra tai tiếng trong hành động và đời sống riêng.
Người đẹp Huỳnh Trần Ý Nhi đến từ Bình Định đăng quang ngôi vị cao nhất của cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 (Miss World Vietnam 2023). Tuy nhiên, ngay sau khi đăng quang, Ý Nhi liên tiếp vướng phải những ồn ào không hay liên quan đến các phát ngôn chưa chuẩn mực.
Từ vụ việc của Hoa hậu ý Nhi, công chúng đặt ra câu hỏi: Liệu có cần phải quản lý chặt chẽ các cuộc thi sắc đẹp hay không?
Phóng viên VTC News đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam về vấn đề này.
- Ông đánh giá thế nào về những ồn ào trong phát ngôn gần đây của Hoa hậu Ý Nhi?
Tôi nghĩ Hoa hậu Ý Nhi không có ý ngạo mạn trong câu trả lời đó. Cô chỉ là người chưa được dạy dỗ kỹ lưỡng. Cô nói về những người nổi tiếng, câu trả lời về mặt nội dung không có vấn đề gì trầm trọng. Nhưng nó cho thấy sự thiếu hụt về hiểu biết, lịch sử, văn hoá, sự tinh tế trong cách ứng xử của một người trẻ 21 tuổi, đặc biệt còn là một Hoa hậu.
Ở đây không chỉ trường hợp của Hoa hậu Ý Nhi mà chúng ta nhận thấy hành vi, ngôn ngữ của một số người trẻ trên mạng xã hội, nơi công cộng,... khiến chúng ta phải lo lắng. Đó không phải ngôn ngữ của thời hiện đại.
Tôi nghĩ một người bình thường nhất cũng sẽ không trả lời như vậy. Câu trả lời của Ý Nhi cho thấy sự thiếu hụt trong vấn đề văn hoá, ứng xử và hiểu biết của một tầng lớp trẻ.
- Những ồn ào đó có đáng để thu hồi danh hiệu, tước vương miện Hoa hậu Ý Nhi - như ý kiến của một số người trong thời gian gần đây?
Cách công chúng phản ứng về hành vi, ứng xử của Hoa hậu Ý Nhi là đúng. Bởi Hoa hậu là đại diện của một bộ phận những cô gái nhan sắc, có sự hiểu biết, có văn hoá, lòng nhân ái... của một cuộc thi sắc đẹp.
Trước ý kiến đề nghị tước danh hiệu Hoa hậu, cá nhân tôi thấy không cần thiết trong trường hợp cụ thể này. Bởi câu trả lời này không phải một hành động vi phạm nguyên tắc gì trầm trọng về đạo đức, hay ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục mà chỉ là sai trong cách ứng xử thiếu tinh tế, thiếu hiểu biết, thiếu văn hoá nói chung.
Vì cô đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cộng đồng. Hãy để cô sửa chữa lỗi bằng các hoạt động của cô sau này đối với cộng đồng. Đây là bài học lớn cho Hoa hậu Ý Nhi và cả những người liên quan, quan tâm đến việc này như gia đình, nhà trường, cộng đồng.
- Có ý kiến cho rằng, ở Việt Nam đang có tình trạng lạm phát các cuộc thi Hoa hậu, ý kiến của ông về vấn đề này?
Số lượng các cuộc thi Hoa hậu hiện nay nhiều quá. Cộng đồng, xã hội và cả cơ quan chức năng, quản lý cũng thấy rõ điều đó và cảm thấy không cần thiết. Bộ VHTT&DL cũng giao cho các địa phương, các tỉnh quản lý các cuộc thi sắc đẹp
Trước kia, các cuộc thi Hoa hậu ở nước ta hay trên thế giới đều có mục đích tốt đẹp là tìm chọn ra những biểu tượng về đẹp về nhan sắc, hình thể, đẹp về tâm hồn, sự hiểu biết, trách nhiệm, lòng nhân ái,... với cộng đồng, xã hội.
Hoa hậu sau khi nhận vương miện, họ bước vào cuộc sống, với trách nhiệm kêu gọi thực hiện những điều tốt đẹp, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ văn hoá, chia sẻ với những người khó khăn... Đó là tính giáo dục cao, nhân văn cao ở các cuộc thi sắc đẹp.
Hiện nay, Việt Nam đang lạm phát các cuộc thi Hoa hậu. Cuộc thi sắc đẹp tràn ngập khắp nơi, chất lượng quá yếu, thậm chí gây phản cảm thì cần phải giảm bớt. Vì chắc chắn đây không phải là yếu tố kích cầu cho sự phát triển xã hội.
Bộ VHTT&DL và các cơ quan chức năng cần phải xem xét lại cách tổ chức các cuộc thi Hoa hậu để làm sao các cuộc thi sắc đẹp phải mang lại tinh thần đẹp đẽ, trong sáng, đầy văn hoá của cộng đồng, kêu gọi, hướng con người ta đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
- Các cuộc thi sắc đẹp đều đưa ra những sứ mệnh rất cao cho người đăng quang, thế nhưng thực tế dường như rất khác?
Tôi nghĩ cuộc thi sắc đẹp trước hết trao cho một người đủ với các tiêu chuẩn được đề ra và kêu gọi Hoa hậu đó có hành động đối với xã hội là mục đích của cuộc thi.
Có những Hoa hậu làm được, có người không làm được. Rất ít Hoa hậu sau khi đăng quang, mang đến những tác động sau đó cho xã hội. Thậm chí ngược lại họ còn mang đến những vấn đề tai tiếng trong quan hệ, hành động và cả đời sống riêng tư nữa.
Thực tế, Hoa hậu ở Việt Nam lâu nay, ít người dấn thân, dùng nhan sắc, tên tuổi, danh tiếng để làm điều tốt đẹp cho con người, cho cộng đồng.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kỷ niệm 15 năm thành lập Tạp chí Môi trường và Cuộc sống
- ·Dân nghèo ‘hụt hơi’ với nhà ở xã hội
- ·Đảng Cộng hòa bất an khi Trump “rơi vào hố sâu và cạn dần thời gian“
- ·6 tháng chiến đấu với đại dịch
- ·Hà Nội công khai những trang mạng xã hội cố tình giả mạo thông tin của chính quyền Thành phố
- ·Thủ tướng và toàn bộ chính phủ Pháp từ chức, mở đường cải tổ nội các
- ·Cách chuẩn bị mâm lễ cúng cho ngày rằm tháng 7 chuẩn nhất
- ·Ra mắt dự án The Legend 109 Nguyễn Tuân
- ·Hà Nội xử lý các số điện thoại thực hiện tin nhắn, cuộc gọi rác, quảng cáo sai quy định
- ·Cách xác định hướng nhà, hướng cửa theo phong thủy
- ·Việt Nam xếp thứ 30 trong nhóm quốc gia hùng mạnh nhất thế giới
- ·Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu và sức ép hạ tầng!
- ·WCO và JICA giúp tăng cường năng lực Hải Quan khu vực Thái Bình Dương
- ·Căng thẳng với Trung Quốc, Ấn Độ chọn Nga hay Mỹ?
- ·Thu hút đầu tư chế biến và bảo quản nông sản
- ·Giao thông ở Hà Nội đang bị cao ốc nội đô “bức tử”
- ·Ứng viên Biden giành lợi thế dù bị ông Trump tấn công dồn dập trong tranh luận bầu cử
- ·Ngôi nhà cao cấp với không gian xanh hiếm có ở giữa Hà Nội
- ·Tập đoàn Tân Á Đại Thành hỗ trợ cải thiện nước sạch cho người nghèo ở Quảng Bình
- ·Ngôi nhà 17m² thoáng đãng đến bất ngờ do chính tay người chồng làm tặng vợ