【bxh bóng đá y】Chi phí cho thích ứng với biến đổi khí hậu có thể lên tới 1.000 tỷ USD/năm
Các nước nghèo cần tới 1.300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó với biến đổi khí hậu Nhật Bản sẽ viện trợ 14,íchothíchứngvớibiếnđổikhíhậucóthểlêntớitỷUSDnăbxh bóng đá y8 tỷ USD hỗ trợ các nước nghèo ứng phó biến đổi khí hậu Chống biến đổi khí hậu sẽ giúp Đông Nam Á tạo ra 12.500 tỷ USD |
Một cánh đồng khô nứt nẻ do hạn hán kéo dài tại Diyala, Iraq. |
Dự thảo báo cáo của Liên hợp quốc có đoạn nhấn mạnh, chi phí thực tế để thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ ngày càng gia tăng và con số 100 tỷ USD mà Hội nghị COP26 đang thảo luận buộc các nước giàu phải đóng góp để hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ là khoản "trả trước" để chuẩn bị với những hệ lụy không thể tránh khỏi từ biến đổi khí hậu.
Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về ứng phó với biến đổi khí hậu (IPCC) cũng chỉ ra một loạt yếu tố làm tăng chi phí khắc phục hậu quả và thích ứng với biến đổi khí hậu, đó là nhiều thành phố ngập lụt, thiếu lương thực, nắng nóng cực đoan cướp đi sinh mạng của nhiều người và di cư ồ ạt.
Báo cáo cũng đề cập hiện trạng nhiệt độ toàn cầu cao hơn 1,1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, làm tăng các hình thái thời tiết cực đoan và xu hướng này đang tiếp tục gia tăng, vượt quá mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái đất trong khoảng từ 1,5 độ C tới 2 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Cũng theo báo cáo, ngay cả khi những cam kết về cắt giảm phát thải khí nhà kính trong năm 2021 được hiện thực hóa, nhiệt độ của bề mặt Trái Đất vẫn sẽ tăng ở mức 2,7 độ C. Nhiệt độ càng tăng, chi phí ứng phó cũng tăng theo. IPCC ước tính đến năm 2050, chi phí cho thích ứng với biến đổi khí hậu có thể lên tới 1.000 tỷ USD/năm. Trong khi đó, mục tiêu của Hội nghị COP26 là huy động 100 tỷ USD/năm để tài trợ cho các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tại các nước đang phát triển.
Nhiều nhà khoa học bày tỏ đáng tiếc báo cáo trên không được công bố chính thức trước hội nghị COP26 để các chuyên gia và các nhà ngoại giao có những đánh giá toàn diện hơn trong khuôn khổ hội nghị này. Một số chuyên gia cho rằng khoản cam kết 100 tỷ USD đã lỗi thời và quá ít so với con số thực tế mà các nước đang phát triển cần để ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Đầu tháng này, Chương trình môi trường Liên hợp quốc đã công bố một báo cáo cho biết nhu cầu tài chính để hỗ trợ cho các chương trình ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ vào khoảng 300 tỷ USD/năm từ nay đến năm 2030 và tăng lên 500 tỷ USD/năm vào năm 2050.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Thủ tướng: Nhà đầu tư vào Nghệ An đừng 'sớm nắng chiều mưa'
- ·Đi trên cao tốc Hà Nội
- ·Lợi dụng chính sách mua hàng trả góp để lừa đảo nhiều người
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Xe buýt cán chết người đi xe máy trong đêm
- ·Tin mới nhất vụ xe đầu kéo gây tai nạn cả gia đình thương vong
- ·Nhóm người đánh du khách dã man ở Tràng An không phải dân xã hội
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Nên cách chức một vài vị cán bộ điện lực Hà Nội để người dân đỡ bức xúc?
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Xe hơi bay sẽ chính thức trình làng vào cuối năm 2017
- ·Tin mới nhất ô tô chở học sinh đi du lịch bị tai nạn,1 người chết
- ·CT Nguyễn Đức Chung: 2 hôm nữa phải báo cáo vụ phóng viên bị đánh
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Không khí lạnh bao trùm miền Bắc, Hà Nội chìm trong mưa rét 13 độ
- ·Dạy con những điều này để tự bảo vệ trước kẻ ấu dâm
- ·Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam toàn ưu ái chỗ người
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Tạm cấp kinh phí bồi thường sự cố môi trường biển lần 2