【pumas vs】Xuất khẩu dệt may, da giày "tăng tốc" ngay đầu năm, thu về nhiều tỷ USD
Tận dụng tốt FTA,ấtkhẩudệtmaydagiàyquottăngtốcquotngayđầunămthuvềnhiềutỷpumas vs xuất khẩu dệt may phát triển vượt bậc trong nhiều năm | |
Doanh nghiệp dệt may tăng trưởng nhờ thích ứng nhanh trong đại dịch | |
Ngày mai Hiệp định UKVFTA có hiệu lực, ngành hàng nào lợi thế? |
Ảnh minh họa. Ảnh: N.Thanh |
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Công Thương, trong tháng 1/2021, chỉ số sản xuất ngành dệt và chỉ số sản xuất trang phục lần lượt tăng 16,6% và 9,9% so với cùng kỳ năm 2020.
So với cùng kỳ năm trước, sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo ước đạt 92,4 triệu m2, tăng 20,4%; quần áo mặc thường ước đạt 380,1 triệu cái, tăng 9,3%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc tháng 1/2021 ước đạt 2,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Đến nay, trên thế giới tình hình đại dịch vẫn diễn biến phức tạp. Thậm chí, tác động tiêu cực của đại dịch còn có thể kéo dài trong 1- 2 năm tới. Dự báo, năm 2021 vẫn là năm thị trường dệt may tiếp tục khó khăn, phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh trên thế giới.
Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đánh giá, thời gian qua các doanh nghiệp dệt may đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ và lãnh đạo Chính phủ. Tuy nhiên, năm 2021 vẫn sẽ đầy khó khăn và bất định.
Xu thế giảm giá, hàng hoá đơn giản sẽ thay thế hàng thời trang, dẫn tới năng lực sản xuất sẵn có sẽ trở nên dư thừa và xuất hiện nhiều yêu cầu các năng lực sản xuất mới. Dù vậy, năm 2021, ngành dệt may vẫn đặt kế hoạch bằng 2020, xuất khẩu cao nhất đạt 39 tỷ USD.
Bên cạnh bối cảnh khó khăn, Bộ Công Thương cho rằng, ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các Hiệp định Thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
Trong đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa được ký kết hồi giữa tháng 11/2020 sẽ được kỳ vọng tạo ra động lực, cơ hội cho dệt may Việt Nam và thay thế một số thị trường mà đại dịch Covid-19 vẫn chưa kiểm soát được và đang ảnh hưởng lớn đến thị trường của dệt may Việt Nam như châu Âu.
Đây là yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dệt may Việt Nam trong năm 2021 và các năm tiếp theo.
Trong thời gian tới, ngành dệt may cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong tình hình mới, cần tăng cường chuyển đổi số trong quản lý, vận hành doanh nghiệp dệt may, đưa doanh nghiệp dệt may tiếp cận với không gian chung của ngành thời trang thế giới.
“Đồng thời, ngành dệt may cần tiếp tục tận dụng hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do, kể cả những yếu tố mới mà Hiệp định RCEP mang lại, nhất là phát triển, mở rộng ngành sản xuất nguyên liệu, tăng tỷ lệ giá trị gia tăng, chủ động hơn trong chuỗi cung ứng”, đại diện Bộ Công Thương nhấn mạnh.
Tương tự dệt may, trong tháng đầu tiên của năm nay, xuất khẩu da giày của Việt Nam cũng tăng so với cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, tháng 1/2021, chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 20,8%; sản lượng giày, dép da tháng 1 ước đạt 21,9 triệu đôi, tăng 3%. Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép các loại tháng 1/2021 ước đạt 1,8 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Bộ Công Thương đánh giá, các doanh nghiệp ngành da giày cũng đã và đang chủ động nắm bắt và khai thác những lợi thế từ các Hiệp định Thương mại tự do mang lại nhằm tạo sự đột phá trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu.
Đồng thời, do tác động của dịch Covid-19, những chuỗi cung ứng mới đang được xác lập lại. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp da giày Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng đề cập tới góc độ khối doanh nghiệp FDI tiếp tục đầu tư mới và mở rộng sản xuất sẽ giúp ngành da giày duy trì tăng trưởng xuất khẩu trong thời gian tới.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·UBND Hà Nội chỉ đạo giải quyết vụ dân chặn xe chở rác ở Sóc Sơn
- ·Những lưu ý khi chọn rèm cửa cho ngôi nhà của bạn
- ·Bé trai 9 tuổi được mời dạy về tên lửa ở Trung Quốc
- ·Du lịch Móng Cái ‘bừng sáng’
- ·Hà Nội: 35 trường THPT hạ điểm chuẩn, có thể nộp hồ sơ từ hôm nay
- ·Quý 1, sản xuất công nghiệp tăng trên diện rộng
- ·112 nghìn hộ dân Lào Cai thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách
- ·Tỷ phú Jeff Bezos khắc tượng bạn gái trên mũi siêu du thuyền
- ·Chỉ số giá lương thực thế giới giảm
- ·Nữ VĐV đầu tiên leo đỉnh Everest mất tích khi chinh phục núi ở Nepal
- ·Phó Thủ tướng TT Trương Hoà Bình: Đánh giá đúng khó khăn của ngành dầu khí để tháo gỡ có hiệu quả
- ·Sửa Luật Đất đai: Tăng thu ngân sách nhờ giá trị tăng thêm của đất đai theo thời gian
- ·Giải cứu đôi mắt của dân văn phòng
- ·Cụ ông 94 tuổi đạp xe cả tiếng đồng hồ thăm cháu bị ốm
- ·Thủ tướng chỉ đạo cấp bách khống chế Dịch tả lợn châu Phi
- ·Johnny Trí Nguyễn ở võ đường 1.800m2, tiết lộ lý do chưa kết hôn
- ·Cuộc sống trong tù của 'bông hồng tỷ phú' Elizabeth Holmes
- ·Tín dụng giảm trong tháng 1, ngân hàng kiến nghị kích cầu và tháo gỡ khó khăn
- ·Sẽ có thêm 3 gói bảo hiểm xã hội tự nguyện mới
- ·Lời chúc 20/10 cho bạn bè và đồng nghiệp nữ hay nhất 2022