【kết quả trận sassuolo】Kiểm tra, hủy bỏ để không làm sai lệch di sản văn hóa
VHO - Theểmtrahủybỏđểkhônglàmsailệchdisảnvănhókết quả trận sassuoloo kế hoạch được dự định từ trước, hôm qua 17.9 địa phương sẽ tiến hành tổ chức đón nhận sắc phong thác bản (phục hồi sắc phong), bản dịch các văn bia của Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) từ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, nhưng được biết bị hoãn lại. Và Cục Di sản văn hóa cũng đã chính thức nói “không” với việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại di tích Phủ Vân Cát.
Tuy nhiên, dư luận vẫn đang đặt câu hỏi, vì sao cơ quan chức năng, chính quyền địa phương lại “cổ suý” cho việc thực hiện phục hồi sắc phong tại di tích Phủ Vân Cát trong khi những người có trách nhiệm từ cơ sở cho đến cấp tỉnh đều biết rõ nơi đây không hề có bản gốc để đối chiếu?
Biết quy định nhưng vẫn đề nghị phục hồi
Sau khi nhận được đơn đề nghị phục hồi sắc phong Phủ Vân Cát do thủ nhang Trần Văn Cường đứng đơn, bốn ngày sau (tức ngày 20.5.2024) UBND xã Kim Thái đã có văn bản gửi UBND huyện Vụ Bản (Nam Định), trong đó đề nghị các cấp tạo điều kiện về thủ tục trình cơ quan chức năng giúp phục hồi các đạo sắc phong của Phủ Vân Cát để phục vụ việc thờ phụng và phát huy giá trị di tích. Văn bản của UBND xã Kim Thái cũng cho biết, những sắc phong liên quan đến di tích Phủ Vân Cát (bản gốc) đã không còn.
Ngay trong ngày 20.5.2024, UBND huyện Vụ Bản đã rất “sốt sắng” lập tức có Tờ trình về việc phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy, gửi Sở VHTTDL, Bảo tàng tỉnh Nam Định. Theo đó, UBND huyện Vụ Bản đề nghị Sở VHTTDL, Bảo tàng tỉnh Nam Định xem xét và sớm có văn bản đề nghị Viện Nghiên cứu Hán Nôm giúp phục hồi các đạo sắc phong của Phủ Vân Cát có liên quan đến Thánh mẫu Liễu Hạnh nhằm phục vụ việc thờ phụng và bảo tồn phát huy giá trị di tích, mặc dù huyện Vụ Bản cũng thừa biết những sắc phong có liên quan đến di tích Phủ Vân Cát (tức bản gốc) đã không còn. Đồng thời còn chua thêm rằng: “Hiện nay, được biết nhiều địa phương trên cả nước do các nguyên nhân khác nhau bị mất hoặc hư hoại sắc phong đã tìm đến Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Viện Thông tin KHXH sao chụp lại nội dung tư liệu Thần sắc để sử dụng trong công việc phục chế sắc phong. Đây là việc làm bình thường và chính đáng của các chủ sở hữu di tích cũng như chính quyền địa phương từ trước đến nay”.
Là cơ quan quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn, Sở VHTTDL tỉnh Nam Định chắc hẳn phải nắm rất rõ quy định pháp luật về di sản văn hóa, trong đó việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thì phải bảo đảm những điều kiện gì, thế nhưng không hiểu sao Sở này lại có văn bản đồng ý phục hồi sắc phong tại di tích Phủ Vân Cát. Ngày 23.5.2024, Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Nam Định Nguyễn Tiến Dũng ký văn số 741/SVHTTDL-QLDSVH gửi Viện Nghiên cứu Hán Nôm về viêc đề nghị phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy. Văn bản viết: “Sở VHTTDL trân trọng đề nghị Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viên Hàn lâm KHXH Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ phục hồi các đạo sắc phong liên quan đến Phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy”. Sở VHTTDL tỉnh Nam Định cũng thừa biết các bản sắc phong cổ (bản gốc) tại di tích Phủ Vân Cát hiện không còn.
Căn cứ văn bản của Sở VHTTDL tỉnh Nam Định, ngày 6.9.2024, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã có văn bản hồi đáp: “Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã ra quyết định thành lập Hội đồng tư vấn phục hồi sắc phong theo yêu cầu của đơn vị và cá nhân có công văn đề nghị. Hiện nay, các công việc đang tiến hành và dự kiến sẽ bàn giao cho địa phương vào khoảng thời gian từ 16 - 20.9.2024”.
Luật Di sản văn hóa không quy định phục hồi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Như bị “hối thúc” theo kế hoạch đã định của địa phương, ngày 12.9 vừa qua, Sở VHTTDL tỉnh Nam Định có văn bản gửi Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) về việc tham gia ý kiến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát. “Để có cơ sở hướng dẫn địa phương, Sở VHTTDL tỉnh Nam Định trân trọng đề nghị Cục Di sản văn hóa có ý kiến về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát do Viện nghiên cứu Hán Nôm thực hiện”, văn bản cho biết.
Với những căn cứ pháp lý hiện hành, việc phục hồi, làm mới các sắc phong liên quan đến Phủ Vân Cát theo nội dung văn bản của Viện Nghiên cứu Hán Nôm; văn bản số 1566/SVHTTDL-QLDSVH ngày 12.9.2024 của Sở VHTTDL... là không thực hiện đúng quy định của Luật Di sản văn hóa vì việc làm bản sao chỉ được thực hiện khi có bản gốc và có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về VHTTDL...
(Cục Di sản văn hóa)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá heo hơi hôm nay 30/6/2023: Đà tăng chững lại
- ·Trung Quốc khẳng định chủ quyền Điếu Ngư/Senkaku trên lon bia
- ·Mỹ và Nga vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu vũ khí
- ·Tai nạn thảm khốc ở Pakistan, gần 20 người thương vong
- ·Giá vàng thế giới tăng nhẹ, vẫn thấp hơn SJC 14 triệu đồng/lượng
- ·Phe chống chính phủ Thái Lan lại chuẩn bị biểu tình lớn
- ·Ai Cập: Ngày đầu bỏ phiếu về hiến pháp diễn ra suôn sẻ
- ·Người hùng của Nhà máy điện Fukushima 1 qua đời
- ·Giá heo hơi hôm nay 20/4/2024: Tiếp đà tăng chuẩn bị cho kỳ nghỉ dài
- ·Số nạn nhân thiệt mạng vụ lật tàu ở Italy lên tới 133
- ·Giá heo hơi hôm nay 18/3/2024: Có nơi lên trên 60.000 đồng/kg
- ·Campuchia phẫn nộ với cáo buộc trắng trợn về Việt Nam ở nhà tù Tuol Sleng
- ·Đụng độ đẫm máu ở Thái Lan
- ·Vietnamese, Chinese leaders agree to maintain peace at sea, boost trade and transport links
- ·Kim ngạch 11 tháng tăng 13,4%, xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế
- ·Philippines: Trung Quốc dùng vòi rồng xua đuổi ngư dân
- ·Mỹ không hề nhượng bộ Nga về phòng thủ tên lửa
- ·Tổng thống Algeria được chỉ định ứng cử nhiệm kỳ thứ tư
- ·Giá vàng hôm nay 28/10: Tăng dữ dội
- ·Nigeria: Thảm sát tại nhà thờ, 44 người thiệt mạng