【lịch u19】Vai trò chi phối toàn cầu của Mỹ đang bị thách thức
Nhóm BRICS đang thực hiện nỗ lực lớn nhằm chấm dứt việc đô la hóa. Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trực tiếp Trung-Nga,òchiphốitoàncầucủaMỹđangbịtháchthứlịch u19 được ký kết tháng 10-2014, báo hiệu khởi đầu của một hệ thống tiền tệ mới và cuối cùng sẽ phát hành đồng tiền riêng, có khả năng dần thay thế đồng USD như đồng tiền dự trữ quốc tế.
Trên thực tế, điều này đang diễn ra. Một thập kỷ trước, 90% dự trữ toàn cầu là chứng khoán mệnh giá bằng đồng USD, nhưng đến nay con số này giảm còn 60%. Theo IMF, từ năm 2003 dự trữ bằng các đồng nội tệ khác tại các thị trường mới nổi đã tăng khoảng 400%. Một khi đồng tiền mới ra đời, với một hệ thống giao dịch và trao đổi an toàn, sẽ có nhiều nước tham gia sử dụng đồng tiền mới và qua đó tăng cường sức mạnh của đồng tiền này.
Ngoài ra, BRICS mong muốn trở thành một đối trọng với G7 và cấu trúc kinh tế toàn cầu được thiết lập sau Chiến tranh Thế giới thứ 2. Tháng 7-2014, BRICS đã thành lập một ngân hàng phát triển có số vốn 100 tỷ USD nhằm thách thức Ngân hàng Thế giới (WB) và IMF, trở thành nguồn tài trợ cho các nước đang phát triển.
Các nước BRICS hiện chiếm khoảng 30% GDP và 45% dân số toàn cầu. Ngân hàng phát triển mới tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, sẽ không chỉ tạo việc làm mà còn tăng năng suất thông qua việc xây dựng các hệ thống giao thông. Ngân hàng BRICS cũng giải quyết khó khăn của các nước đang phát triển trong việc xin vay vốn từ các thể chế do phương Tây chi phối như WB và IMF để hiện đại hóa nền kinh tế, đồng thời làm giảm quan ngại về việc Mỹ thao túng đồng USD.
Tháng 9-2014, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đã kết nạp thêm 4 thành viên mới là Ấn Độ, Pakistan, Iran và Mông Cổ. Với 10 thành viên, SCO đang trở thành tổ chức quốc tế quan trọng nhất tại châu Á, hiện kiểm soát 20% trữ lượng dầu mỏ, 50% trữ lượng khí đốt của thế giới. Một trong những mục tiêu lâu dài của SCO là chấm dứt việc sử dụng đồng USD trong các hoạt động trao đổi thương mại và từng bước thúc đẩy việc sử dụng đồng Nhân dân tệ và đồng Ruble trong các giao dịch về năng lượng.
Hiện SCO đã bắt đầu đối trọng với vai trò của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Á. Giai đoạn các thể chế phương Tây có thể "áp đặt tài chính quốc tế, hăm dọa và đè bẹp đối thủ bằng các lệnh trừng phạt" sắp kết thúc và BRICS và SCO sẽ là "hai cái đinh đóng vào cỗ quan tài này".
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Doanh nghiệp logistics kiến nghị nghiên cứu kỹ tính khả thi Dự án Cảng quốc tế Cần Giờ
- ·Đề xuất dùng vốn ngân sách đầu tư đường liên cảng Cát Lái
- ·Cầm hòa Oman, Thái Lan đặt một chân vào vòng 1/8
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Hướng dẫn xác định nhu cầu kinh phí điều chỉnh mức lương cơ sở
- ·Hoàn thiện dự thảo quy chế tuyển chọn VĐV, HLV các đội tuyển quốc gia
- ·Từ năm 2024, trao quyền chọn sách giáo khoa cho các trường
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Đội tuyển Việt Nam và mục tiêu tại Asian Cup 2023
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc
- ·Nâng cao hiệu quả công tác tự phê bình và phê bình
- ·SPMB kiến nghị tỉnh Long An giải phóng mặt bằng các dự án truyền tải điện trọng điểm
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Hưng Yên sẽ có 3 cụm công nghiệp mới
- ·Ra mắt bài hát chính thức cho các đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Becamex Bình Dương sau 8 vòng đấu Night Wolf V.League 2023
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Sôi nổi Giải cầu lông công nhân, viên chức lao động huyện Phú Giáo năm 2024