【trận đấu man utd gặp burnley】Nghị quyết 02: Quyền chủ động và cơ hội của các Bộ trưởng
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,ịquyếtQuyềnchủđộngvàcơhộicủacácBộtrưởtrận đấu man utd gặp burnley giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.
Trả lời phỏng vấn Báo điện tử Chính phủ, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - một trong những người trực tiếp tham gia xây dựng Nghị quyết - cho biết: Thay thế cho các Nghị quyết 19 trước đây, Nghị quyết 02 nhằm tiếp tục thực thi những giải pháp Chính phủ tập trung chỉ đạo để triển khai một trong những đột phá chiến lược là cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Các Nghị quyết 19 đã xác định một cách tiếp cận mới và luôn được cập nhật qua các năm để phù hợp hơn với tình hình. Nghị quyết 02 của năm nay thì sao, thưa ông?
Cũng như các Nghị quyết 19 trước đây, Nghị quyết 02 sử dụng các xếp hạng của quốc tế về Việt Nam và lấy những thứ hạng đó làm thước đo, đồng thời cũng căn cứ vào nội dung các xếp hạng để tìm kiếm các giải pháp và mục tiêu tương ứng. Tuy nhiên, Nghị quyết 02 cũng có nhiều điểm mới.
Trước hết, Nghị quyết đặt mục tiêu cho giai đoạn 2019-2021 là đưa Việt Nam vào nhóm ASEAN-4 ở tất cả các bảng xếp hạng. Trong đó, có những xếp hạng đã được sử dụng từ các năm trước như: Xếp hạng môi trường kinh doanh của WB, xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của WEF, xếp hạng năng lực đổi mới sáng tạo của WIPO, xếp hạng Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc.
Năm nay chúng ta sử dụng thêm một xếp hạng nữa về mức độ sẵn sàng của các quốc gia cho nền sản xuất tương lai, vừa được WEF thực hiện từ 2018. Tiếp đó là hai xếp hạng chuyên ngành về dịch vụ hậu cần logistics và năng lực cạnh tranh du lịch.
Như vậy, thế giới có xếp hạng nào đo lường về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thì chúng ta đều sử dụng và áp dụng vào Nghị quyết 02.
Về mức độ cải thiện, chúng ta căn cứ vào vị trí của nước đang đứng thứ 4 trong ASEAN ở từng chỉ số để đặt mục tiêu. Có chỉ số ta phải tiến vài chục bậc, nhưng cũng có chỉ số chỉ cần tiến 2 bậc, 5 bậc...
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ba trường hợp ô tô được phép vượt phải tài xế cần nắm rõ để tránh bị phạt
- ·Bảo hiểm Xã hội cần sớm làm chủ công nghệ để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
- ·Quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam
- ·Các công tác của Viện Kiểm sát nhân dân
- ·Xét xử BS Lương: Chiều nay tòa tuyên án, Bộ Y tế đề nghị tuyên vô tội
- ·Khai mạc Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần 43
- ·Diễn đàn Kinh tế Việt Nam: Thảo luận các kịch bản cho năm bản lề 2023
- ·Bị khởi tố mà không biết tại sao!
- ·WB: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chững lại nhưng triển vọng vẫn tích cực
- ·Điện mừng kỷ niệm lần thứ 246 Quốc khánh Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
- ·Chủ tịch Quốc hội: 'Chủ doanh nghiệp chết không có nghĩa là được xoá nợ thuế'
- ·Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng năng lượng xanh, sử dụng 100% xăng E5
- ·TPHCM quyết tâm cao nhất để triển khai thành công dự án Vành đai 3
- ·Chủ tịch Quốc hội dự Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Vsmart chính thức phân phối tại thị trường Myanmar
- ·Quốc hội chưa nhận được văn bản đề xuất gói phục hồi kinh tế 800.000 tỷ
- ·Ra mắt Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nhà báo đưa tin Quốc hội
- ·Cảnh sát biển hỗ trợ kịp thời 4 ngư dân gặp nạn trên biển
- ·Báo động đá ốp lát nhân tạo gian lận xuất xứ gắn mác “Made in Viet Nam”
- ·Chậm giao nền do chưa giải phóng mặt bằng