【kèo man city vs arsenal】Nhiều cảng hàng không mới được bổ sung vào quy hoạch
Hải quan Kiên Giang tăng cường kiểm soát cảng hàng không quốc tế | |
Từ 8/1,ềucảnghàngkhôngmớiđượcbổsungvàoquyhoạkèo man city vs arsenal Trung Quốc nối lại các chuyến bay quốc tế | |
Nhiều đường bay dịp Tết có tỉ lệ đặt chỗ lên đến 80-90% | |
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất dự kiến đón khoảng 4 triệu khách trong dịp tết |
Theo đó, quy hoạch các cảng hàng không, sân bay thời kỳ 2021-2030 được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP Hồ Chí Minh, hình thành 30 cảng hàng không bao gồm: 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 14 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau và Côn Đảo) và 2 cảng hàng không quốc nội (Thành Sơn và Biên Hòa) được hình thành từ việc chuyển đổi các sân bay quân sự Thành Sơn và Biên Hòa sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không.
Cùng với đó, tiếp tục duy trì vị trí quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Hải Phòng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 640/QĐ-TTg tại huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng.
Đến năm 2050, sẽ hình thành 33 cảng hàng không, bao gồm: 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 19 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Cát Bi, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Biên Hoà, Thành Sơn và Cảng hàng không thứ 2 phía Đông Nam, Nam Thủ đô Hà Nội).
Đồng thời, Cục Hàng không cũng cho biết, sẽ tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng quy hoạch, chuyển đổi một số sân bay quân sự hiện có sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không tại các tỉnh có sân bay quân sự gồm: sân bay Yên Bái (tỉnh Yên Bái), sân bay Gia Lâm (TP Hà Nội),...; báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét khi có đủ các điều kiện cần thiết.
Hình ảnh mô phỏng Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên. Ảnh: ST. |
Điểm đáng chú ý trong dự thảo lần này là việc Cục Hàng không Việt Nam thống nhất kiến nghị bổ sung quy hoạch 2 cảng hàng không quốc nội Thành Sơn và Biên Hoà. Tuy nhiên, điều kiện để chuyển đổi các sân bay quân sự Thành Sơn và Biên Hòa sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không chỉ khi thu hút được nhà đầu tư thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hóa.
Về công suất, đối với Cảng Hàng không Biên Hòa, tư vấn căn cứ điều kiện về vị trí, khả năng bố trí hạ tầng, năng lực vùng trời, có thể xem xét phân bổ khai thác dân dụng tại Cảng Hàng không Biên Hoà ở mức 5 triệu hành khách/năm giai đoạn đến năm 2030 và tối đa 10 triệu khách/năm tầm nhìn đến năm 2050.
Tư vấn xác định công suất của mỗi cảng hàng không căn cứ vào nhu cầu dự báo, quỹ đất và khả năng mở rộng, nâng cao năng lực khai thác của khu bay, khu hàng không dân dụng của từng cảng.
Ngoài ra, Cục Hàng không Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng quy hoạch cảng hàng không tại một số tỉnh có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh và về lâu dài có tiềm năng phát triển về du lịch, dịch vụ nhưng chưa có sân bay quân sự đang khai thác gồm: Hà Giang (huyện Bắc Quang), Tuyên Quang (huyện Hàm Yên), Hà Tĩnh (huyện Cẩm Xuyên), Kon Tum (Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Bình Thuận (đảo Phú Quý), Khánh Hòa (Khu kinh tế Vân Phong, huyện Vạn Ninh), Đắk Nông (huyện Đắk Glong), Tây Ninh (huyện Dương Minh Châu),...; báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét khi có đủ các điều kiện cần thiết...
Cục Hàng không Việt Nam cũng kiến nghị cập nhật diện tích đất của các cảng hảng không theo các kết quả nghiên cứu lập quy hoạch nêu trên vào hồ sơ quy hoạch mạng cảng hàng không, sân bay toàn quốc. Sau khi cập nhật, tổng diện tích đất dự kiến của Quy hoạch Tổng thể hệ thống cảng hàng không toàn quốc giai đoạn đến năm 2030 tăng từ 20.378,41 ha lên 23.831,72 ha (tăng 3.453,31 ha) và giai đoạn đến năm 2050 tăng từ 22.481,77 ha lên 26.089,25 ha (tăng 3.607,48 ha). |
(责任编辑:La liga)
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Bất động sản Nha Trang: Nhà đầu tư tìm cơ hội tại phía Bắc
- ·Ngày 18/8: Việt Nam ghi nhận 3.295 ca mắc mới COVID
- ·Đề xuất tiếp tục kéo dài chính sách đặc thù phòng chống dịch COVID
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam được xuất viện
- ·Rà soát, thống kê trẻ dưới 5 tuổi để tiêm vắc xin ngừa Covid
- ·Phấn đấu không có người tử vong vì bệnh dại vào năm 2030
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Nhiều người dân không đồng thuận với đề xuất làm bãi đỗ xe ngầm tại Công viên Cầu Giấy
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Tại sao RCI lựa chọn ALMA là đối tác chính tại Việt Nam?
- ·Tập đoàn Palisades (Hoa Kỳ) giới thiệu dự án The Liddel tại Việt Nam
- ·Dự án nhà ở xã hội EcoHome 3: Cò môi giới tung hoành, chủ đầu tư khuyến cáo người dân cẩn trọng
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Đầu tư officetel: Chớp thời cơ nhanh, lợi nhuận lớn
- ·Mười năm chuyển mình của bất động sản quận 1, TP.HCM
- ·Điều trị can thiệp đặt Stent cho bệnh nhân hẹp động mạch thận
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Kiếm bộn tiền nhờ đầu tư bất động sản tháng ngâu