【kết quả trận giao hữu hôm nay】Những nguyên tắc giữ an toàn thông tin khi sử dụng trí tuệ nhân tạo
Theữngnguyêntắcgiữantoànthôngtinkhisửdụngtrítuệnhântạkết quả trận giao hữu hôm nayo bà Jen Easterly, Giám đốc Cơ quan An ninh mạng và An ninh cơ sở hạ tầng Mỹ, những nguy cơ tiềm ẩn đến từ sự phát triển nhanh chóng của AI đồng nghĩa với việc các biện pháp bảo vệ cần phải được tích hợp vào hệ thống ngay từ đầu, thay vì tìm cách xử lý hậu kỳ.
Cụ thể, "Chúng ta đã bình thường hóa một thế giới, nơi mà các sản phẩm công nghệ ra đời với một tá lỗ hổng và sau đó người tiêu dùng được kỳ vọng sẽ là người 'vá' những lỗ hổng đó. Chúng ta không thể sống trong thế giới đó với công nghệ AI. Công nghệ này quá mạnh và phát triển quá nhanh".
Vì vậy làm thế nào để doanh nghiệp đảm bảo độ đáng tin cậy của công nghệ AI và hướng dẫn các công ty trong ngành giảm thiểu rủi ro liên quan đến việc sử dụng thuật toán AI/ML? Theo các chuyên gia an ninh mạng của Kaspersky, việc kết hợp trí tuệ nhân tạo và kiến thức chuyên môn của con người đã giúp các giải pháp của đơn vị phát hiện và chống lại nhiều mối đe dọa an ninh mạng một cách hiệu quả. Trong đó, ML đóng vai trò quan trọng trong việc tự động phát hiện mối đe dọa và nhận dạng bất thường, đồng thời nâng cao độ chính xác trong việc phát hiện phần mềm độc hại.
Để thúc đẩy sự đổi mới, các chuyên gia an ninh mạng của đơn vị đã xây dựng các nguyên tắc đạo đức cho việc phát triển và sử dụng AI/ML. Theo đó, để thuận lợi trong việc phát triển và sử dụng AI/ML, các doanh nghiệp cần cân nhắc 6 nguyên tắc sau:
Tính minh bạch: Sự minh bạch không chỉ là một nguyên tắc mà còn là sự xác nhận của niềm tin từ khách hàng. Doanh nghiệp cần thông báo rõ ràng về việc sử dụng công nghệ AI/ML trong sản phẩm và dịch vụ của họ. Đồng thời, họ cũng nên chia sẻ thông tin với các bên liên quan về cách giải pháp AI/ML hoạt động, tạo ra một môi trường minh bạch và trung thực.
Tính an toàn: Đảm bảo chất lượng của hệ thống AI/ML là một ưu tiên hàng đầu. Điều này bao gồm việc thực hiện kiểm toán bảo mật đặc biệt cho AI/ML và giảm thiểu sự phụ thuộc vào dữ liệu bên thứ ba trong quá trình đào tạo giải pháp AI. Việc ưu tiên sử dụng công nghệ ML dựa trên đám mây cũng giúp đảm bảo các biện pháp bảo vệ cần thiết.
Tính kiểm soát của con người: Mặc dù trí tuệ nhân tạo có khả năng tự động hóa nhiều nhiệm vụ, nhưng sự hiểu biết và kiểm soát của con người vẫn là không thể thiếu. Việc tích hợp tri thức con người giúp phân tích mối đe dọa phức tạp, đặc biệt là đối với các mối đe dọa ngày càng phát triển và khó đoán.
Nguyên tắc quyền riêng tư: Bảo vệ quyền riêng tư của người dùng là trách nhiệm hàng đầu. Doanh nghiệp cần thiết lập biện pháp về mặt tổ chức và kỹ thuật để bảo vệ dữ liệu và hệ thống khỏi việc sử dụng trái phép và lạm dụng thông tin cá nhân.
Nguyên tắc cam kết sử dụng cho mục đích an ninh mạng: Tập trung vào việc phát triển công nghệ AI/ML với mục đích chủ yếu là an ninh mạng. Điều này giúp tạo ra sự tập trung vào các công nghệ phòng thủ, đặt lợi ích của người dùng và bảo vệ dữ liệu lên hàng đầu.
Nguyên tắc cởi mở đối thoại: Đây là nguyên cuối cùng, sự cởi mở và chia sẻ thông tin là chìa khóa để tạo ra một môi trường đạo đức trong sự phát triển và sử dụng AI/ML. Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ và chia sẻ những phương pháp thực tiễn tốt nhất để thúc đẩy đổi mới và tạo ra những cơ hội mới.
Không chỉ nhấn mạnh về 6 nguyên tắc khi sử dụng AI/ML, chuyên gia phân tích mã độc Anton Ivanov (Kaspersky) phân tích thêm, AI có tiềm năng mang lại nhiều lợi ích cho ngành an ninh mạng, nâng cao hơn nữa khả năng phục hồi không gian mạng của xã hội chúng ta. Tuy nhiên, cũng như bất kỳ công nghệ nào khác ở giai đoạn đầu phát triển, AI cũng mang theo một số rủi ro.
“Để giải quyết những lo ngại xung quanh AI, Kaspersky đã đưa ra các nguyên tắc đạo đức của mình nhằm chia sẻ những phương pháp thực hành tốt nhất để ứng dụng AI. Ngoài ra, Kaspersky kêu gọi cởi mở đối thoại trong toàn ngành nhằm phát triển các hướng dẫn rõ ràng về những yếu tố đạo đức cần được cân nhắc khi phát triển các giải pháp dựa trên AI và ML.”, chuyên gia Anton Ivanov nhấn mạnh.
Chuyên gia Anton Ivanov nhấn mạnh, những nguyên tắc này không chỉ là cam kết của doanh nghiệp mà còn là bước tiến quan trọng để định hình một tương lai an toàn, minh bạch và đạo đức cho trí tuệ nhân tạo. Chúng tạo ra nền tảng cho sự phát triển bền vững và tích cực của công nghệ đầy tiềm năng này.
Duy Trinh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vinhomes Grand Park: Trải nghiệm 'chất và khác biệt'
- ·Sốt căn hộ ‘chuẩn xanh’ ở Hà Nội
- ·WHO: Khoảng 90% các nước châu Phi sẽ bỏ lỡ mục tiêu tiêm phòng
- ·BĐS TP.HCM ‘sốt’ căn hộ 2 phòng ngủ
- ·Sở Y tế Hà Nội: Xử phạt và tước giấy phép hoạt động nhiều phòng khám tư nhân
- ·Thận trọng với cơn sốt đất nền vùng ven
- ·EU thông qua kế hoạch đầu tư của 12 quốc gia thành viên
- ·Nepal có Thủ tướng mới
- ·Du khách bay đêm đến TPHCM được giảm giá vé máy bay, miễn phí phòng khách sạn
- ·Trung Quốc: Dự luật của Mỹ "thể hiện tâm lý thời Chiến tranh Lạnh"
- ·Vinhomes Sky Park Bắc Giang: 'Tậu nhà sang, hưởng lộc vàng đón năm mới'
- ·Mẫu nhà cấp 4 đẹp, hiện đại hứa hẹn gây sốt năm 2017
- ·Vụ khủng bố 11/9: Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi người dân đoàn kết
- ·Giải mã sức hút của Condotel Vũng Tàu
- ·Tour trải nghiệm xanh: Doanh nghiệp bao bì Tafuco hướng tới sản xuất xanh bền vững
- ·Sri Lanka cải cách hải quan để tạo thuận lợi cho thương mại
- ·Mát mắt ngôi nhà hình “cánh bướm” ngộ nghĩnh
- ·Căn hộ 25m2: Chuyên gia lo dự án cao cấp cũng làm căn hộ 25m2 để thoát ế
- ·SHB dành 600 triệu đồng ưu đãi cho khách hàng mở thấu chi và thẻ tín dụng
- ·Hai phương án “đại phẫu” nút giao Pháp Vân