【urawa reds – gamba osaka】Hướng đến 100% người dùng có điện thoại thông minh vào cuối năm 2024
Theng curawa reds – gamba osakao đánh giá của Bộ TT&TT, hiện nay, mức độ phổ cập hạ tầng thông tin và truyền thông cao hơn so với các nước phát triển có thu nhập cao với mức giá thấp. Mặc dù là một nước đang phát triển, có thu nhập trung bình thấp nhưng Việt Nam có độ phủ sóng 4G cao hơn các nước phát triển có thu nhập cao.
Độ phủ 4G tại Việt Nam là 99,8%, các nước thu nhập cao có độ phủ là 99,4%. Đây là nỗ lực của ngành thông tin và truyền thông trong quá trình phổ cập hạ tầng viễn thông đặc biệt là chương trình sóng và máy tính cho em để bảo đảm việc học và làm việc trực tuyến. Tỷ lệ này trước đây là 97%.
Trong số 7,3 tỷ người trên thế giới sử dụng điện thoại, tỷ lệ điện thoại thông minh là 63% thì tại Việt Nam, con số này là hơn 84%. Đây là nỗ lực của ngành thông tin và truyền thông hướng đến mục tiêu 100% người dùng có điện thoại thông minh vào cuối năm 2024.
Độ phủ cáp quang đến từng hộ gia đình gần 80% so với trung bình thế giới khoảng 60%. Kết quả này nhằm thực hiện mục tiêu chuyển đổi số toàn dân toàn diện, không bỏ ai lại phía sau trong quá trình chuyển đổi số.
Cước phí data tại Việt Nam được duy trì ở mức thấp, chỉ bằng một nửa mức trung bình của thế giới. Nhờ vậy mọi người dân đều có cơ hội để có thể sử dụng Internet, tiếp cận không gian số.
Lượng địa chỉ IPv4 thế hệ cũ đã dần cạn kiệt, không đủ cho người sử dụng và càng không đủ để phát triển kinh tế số. Các nước trên thế giới đều đang tăng tốc chuyển đổi sang IP thế hệ mới.
Đến nay, tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6 của Việt Nam đứng thứ 2 tại Asean và thứ 9 toàn cầu, xếp trên cả các cường quốc như Trung Quốc, Mỹ hay Canada. Điều này giúp Việt Nam có cơ sở và tiềm năng để tăng tốc trong phát triển IoT và thúc đẩy nền kinh tế số.
Việt Nam đặt mục tiêu cao trong phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông, kiến tạo hạ tầng cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Hạ tầng thông tin và truyền thông là một chỉnh thể thống nhất trên cơ sở liên kết giữa mạng bưu chính, hạ tầng số, hạ tầng công nghiệp công nghệ thông tin, các nền tảng chuyển đổi số quốc gia và hệ thống bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng.
Đáng chú ý, về hạ tầng số, đến năm 2025, mạng băng rộng cố định bảo đảm 100% số hộ gia đình có khả năng tiếp cận cáp quang khi có nhu cầu với 90% người sử dụng có thể truy nhập Internet cố định, tốc độ trung bình 200 Mb/s; 90% các tổ chức kinh tế - xã hội như doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, trường học, bệnh viện, công sở tại khu vực thành thị có thể truy nhập Internet với tốc độ trung bình 01 Gb/s; Mạng băng rộng di động tốc độ tải xuống trung bình tối thiểu 40 Mb/s cho mạng 4G và 100 Mb/s cho mạng 5G; 100% dân số ở độ tuổi trưởng thành có điện thoại thông minh; 100% các khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, trung tâm nghiên cứu, phát triển, đổi mới sáng tạo có thể truy nhập Internet với tốc độ tối thiểu 1Gb/s; 100% các cơ quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến cấp xã được kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước; 100% hạ tầng thiết yếu như giao thông, năng lượng, điện, nước, đô thị có khả năng tích hợp cảm biến và ứng dụng IoT; 100% cơ quan thuộc Chính phủ dùng hệ sinh thái điện toán đám mây phục vụ Chính phủ số; 70% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp trong nước cung cấp; Thực hiện triển khai, đầu tư thêm 2 - 4 tuyến cáp viễn thông quốc tế; Hình thành và triển khai các trung tâm dữ liệu quốc gia, tối thiểu 03 cụm trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp quốc gia, các cụm trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng và 1 - 2 trung tâm dữ liệu khu vực phục vụ nhu cầu của các trung tâm tài chính Việt Nam và cho khu vực, quốc tế.
Đến năm 2030, hạ tầng mạng truy cập băng rộng cố định được đầu tư, nâng cấp bảo đảm 100% người sử dụng có khả năng truy nhập với tốc độ trên 1Gb/s; Mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số, hướng tới phát triển mạng di động tiên tiến thế hệ tiếp theo; Phát triển thêm 4 - 6 tuyến cáp quang biển quốc tế; 100% cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và trên 50% người dân sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp trong nước cung cấp; Phát triển các cụm trung tâm dữ liệu quy mô lớn theo tiêu chuẩn xanh, kết nối và chia sẻ tạo thành mạng lưới các cụm trung tâm dữ liệu nhằm thúc đẩy công nghiệp dữ liệu lớn, trong đó hình thành tối thiểu 3 cụm trung tâm dữ liệu quốc gia theo quy định tại Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30-10-2023 của Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia.
Những mục tiêu trên nhằm hiện thực hóa định hướng hạ tầng số phải được xây dựng, phát triển để mỗi tổ chức, doanh nghiệp, người dân, hộ gia đình đều có kết nối Internet băng rộng, được sử dụng dịch vụ lưu trữ trên nền tảng điện toán đám mây hiện đại và an toàn do doanh nghiệp trong nước cung cấp, làm chủ. Bên cạnh đó, việc triển khai, đầu tư thêm tuyến cáp quang biển quốc tế nhằm đa dạng các hướng kết nối, cân bằng tải cho các tuyến cáp viễn thông trên biển hiện đang sử dụng, đảm bảo an toàn mạng lưới, tối ưu chất lượng dịch vụ, tiến tới làm trung gian trung chuyển lưu lượng Internet cho các nước trong khu vực. Việc quy hoạch hạ tầng trung tâm dữ liệu phục vụ điện toán đám mây đảm bảo tính sẵn sàng, khả năng đáp ứng quy mô thị trường điện toán đám mây đạt 1% GDP Việt Nam vào năm 2050.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ GTVT đề nghị Hà Nội mở lại đường bay với TP.HCM
- ·Việt Nam đủ điều kiện cung ứng khẩu trang đáp ứng nhu cầu người dân chống dịch Covid
- ·Đề xuất bổ sung biện pháp xử lý cơ sở kinh doanh thương mại điện tử vi phạm
- ·Plan International cam kết hỗ trợ 16 tỷ đồng bảo vệ trẻ em dân tộc thiểu số trong đại dịch Covid
- ·IMF dự báo kinh tế Việt Nam năm 2020 vượt Singapore
- ·Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển
- ·Xuất khẩu dệt may vào Liên minh Kinh tế Á Âu cảnh báo có khả năng vượt ngưỡng
- ·Thủ tướng giải quyết kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển ngành dệt may, da giày
- ·Phạt từ 1 đến 3 triệu đồng đối với hành vi không đeo khẩu trang phòng Covid
- ·Vaccine Sputnik ngừa Covid
- ·Đối thoại với các doanh nghiệp FDI Nhật Bản về bảo hiểm xã hội
- ·Xuất khẩu hàng hóa trực tuyến đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp
- ·Kiểm soát lạm phát dưới 4%
- ·Đã hoàn thiện phác đồ điều trị chuẩn cho bệnh nhân nhiễm Covid
- ·Chính quyền địa phương đóng vai trò “then chốt” trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT
- ·Vải thiều Lục Ngạn sẽ được xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản ngay trong mùa vụ năm nay
- ·Chỉ thị mới nhất về phòng chống dịch COVID
- ·GDP của Việt Nam có thể tăng 7% trong năm 2021
- ·Hà Nội bổ sung nhiều khu cách ly mới, sẵn sàng tiếp nhận 10.000
- ·Lần đầu tiên “Tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” được tổ chức nhằm góp phần bình ổn giá thịt lợn