会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cúp liên đoàn anh hôm nay】Dấu ấn Việt Nam vì một thế giới không vũ khí hóa học!

【cúp liên đoàn anh hôm nay】Dấu ấn Việt Nam vì một thế giới không vũ khí hóa học

时间:2024-12-24 01:25:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:705次

Đại sứ Ngô Thị Hòa,ấuấnViệtNamvigravemộtthếgiớikhocircngvũkhiacutehoacuteahọcúp liên đoàn anh hôm nay Đại diện Thường trực Việt Nam tại OPCW tham dự phiên họp của Hội đồng Chấp hành OPCW (tháng 3-2017)

Sự kiện kỷ niệm 20 năm Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC) có hiệu lực và cũng là 20 năm thành lập Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) vào ngày 26-4 tới tại thành phố La Haye (Hà Lan), được xem là dịp để cộng đồng quốc tế cùng tôn vinh những nỗ lực suốt 2 thập kỷ qua của OPCW và nhiều nước, trong đó có Việt Nam, nhằm ngăn ngừa, xóa bỏ vũ khí hóa học trên thế giới, cũng như thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất vì mục đích hòa bình. 

Đây cũng là thời điểm để cộng đồng quốc tế cùng chia sẻ kinh nghiệm, phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của OPCW trong thời gian tới. 

Nhìn lại lịch sử, mặc dù các loại hóa chất độc, như tên tẩm thuốc độc, khói thạch tín, khói hơi ngạt... đã được loài người sử dụng tương đối phổ biến trong các cuộc chiến tranh hàng nghìn năm về trước, song phải đến năm 1675, thỏa thuận quốc tế đầu tiên trên thế giới về việc sử dụng vũ khí hóa học mới được Đức và Pháp ký kết tại Strasbourg (Pháp), nghiêm cấm sử dụng đạn tẩm độc. 

Gần 200 năm sau, Công ước Brussels năm 1874 về Luật và Tập quán chiến tranh ra đời, trong đó cấm sử dụng các loại vũ khí, vật liệu phóng hay chất có độc nhằm gây sát thương. Đến năm 1899, các bên tham gia Hội nghị Hòa bình La Haye ở Hà Lan đã ký kết Công ước La Haye, nhất trí cấm sử dụng chất độc và vũ khí độc. 

Bất chấp những quy định này, thế giới đã chứng kiến những hậu quả tàn khốc do vũ khí hóa học gây ra trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất khi cả hai phe tham chiến đều dùng hơi cay, khí clo, khí photgen gây ngạt chứa trong chai, đạn pháo, đạn cối làm gần 1,4 triệu người bị nhiễm độc vì hơi ngạt, trong đó đã có hơn 90.000 người tử vong. 

Trong thế kỷ 20, nhiều nước phát triển đã đầu tư nguồn lực đáng kể cho các chương trình vũ khí hóa học và đã sử dụng chúng trong một số cuộc chiến tranh, gây thương vong cho dân thường và để lại nhiều hậu quả nặng nề đối với môi trường.   

Trong bối cảnh nói trên, nhân loại tiến bộ ngày càng ý thức được về những nguy cơ, tác hại của vũ khí hóa học đối với tiến trình hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia và lên tiếng kêu gọi xây dựng một khuôn khổ pháp lý toàn cầu để kiểm soát vũ khí hóa học. 

Sau hơn 20 năm thương lượng căng thẳng, ngày 13-11-1993, 130 quốc gia đã ký kết CWC tại Paris (Pháp); tiếp đó, đến năm 1997, công ước này chính thức có hiệu lực, dẫn tới OPCW cũng đi vào hoạt động nhằm đảm bảo việc thực hiện CWC một cách hiệu quả. 

CWV với 24 điều khoản và 3 phụ lục, cấm các nước phát triển, sản xuất hoặc yêu cầu sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học; không được trực tiếp hay gián tiếp chuyển đổi vũ khí hóa học sang nước khác; không tham gia các chiến dịch quân sự có sử dụng chất độc hóa học; không tài trợ, khuyến khích hay xúi giục nước khác tham gia vào các hoạt động bị cấm theo công ước; các quốc gia thành viên được yêu cầu phá hủy toàn bộ kho vũ khí hóa học và các cơ sở sản xuất vũ khí hoá học mà họ sở hữu trong thời hạn không quá 10 năm sau khi thông qua công ước.   

Sự ra đời của CWC và OPCW đã mở ra chương mới trong lịch sử đấu tranh chống phổ biến các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt trên phạm vi toàn cầu. Lần đầu tiên trên thế giới, cộng đồng quốc tế có được một hiệp ước đa phương về giải trừ quân bị, trong đó quy định rõ thời hạn cụ thể để phá hủy toàn bộ một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, đồng thời đây cũng là hiệp ước kiểm soát vũ khí đa phương đầu tiên có chế tài thanh sát toàn diện. 

Đến nay đã có 192 nước (chiếm tới 98% dân số toàn cầu) trở thành thành viên của OPCW, gồm tất cả 5 ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, tất cả các nước có ngành hóa học phát triển và các nước từ mọi châu lục trên thế giới. 

Dưới vai trò giám sát của OPCW, thế giới đã tiêu hủy thành công gần 95% trên tổng số 70.000 tấn vũ khí hóa học đã khai báo, trong đó hai cường quốc là Nga và Mỹ dự kiến sẽ hoàn thành tiêu hủy kho vũ khí hóa học của mình lần lượt vào năm 2020 và 2023. Giải Nobel Hòa bình năm 2013 trao cho OPCW chính là sự công nhận những nỗ lực và đóng góp của tổ chức đối với sự nghiệp hòa bình và an ninh quốc tế đó.   

Việt Nam đã ký CWC ngay từ khi văn bản ra đời và đã phê chuẩn vào tháng 8/1998. Kể từ đó đến nay, Việt Nam luôn tỏ rõ là thành viên tích cực và tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ của quốc gia thành viên. Quan hệ hợp tác Việt Nam-OPCW được đẩy mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của các ngành, đơn vị và doanh nghiệp liên quan cũng như hợp tác đào tạo chuyên gia kỹ thuật. 

Việt Nam thường xuyên có các chuyên gia kỹ thuật làm việc cho OPCW, đồng thời hợp tác và phối hợp tốt với OPCW trong việc đón các đoàn hỗ trợ kỹ thuật và thanh sát công nghiệp của OPCW đến các cơ sở công nghiệp hoá chất của Việt Nam và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quốc gia về việc thực hiện CWC. 

Ngày 3-8-2005, Thủ tướng Việt Nam đã ký Nghị định về việc thực hiện Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học.           

Trong chuyến thăm Việt Nam năm 2006, Tổng Giám đốc OPCW Rogelio Pfirter nhận định Việt Nam là một trong số những nước có hệ thống quy định pháp lý ở cấp độ quốc gia sớm nhất và đầy đủ nhất liên quan đến việc thực hiện CWC và điều đó thể hiện sự nghiêm túc trong việc thực hiện những cam kết mà Chính phủ Việt Nam đưa ra khi ký công ước.       

Thực hiện đường lối đối ngoại tích cực, chủ động hội nhập quốc tế được đưa ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12, Việt Nam đã ứng cử và trở thành thành viên của Hội đồng chấp hành OPCW nhiệm kỳ 2016-2018. 

Đây là một trong 4 cơ quan chính của OPCW, gồm 41 thành viên đến từ khắp các châu lục, có thẩm quyền quyết định tiến hành các biện pháp cần thiết trong trường hợp quốc gia thành viên không tuân thủ CWC, xem xét trình Hội nghị toàn thể các quốc gia thành viên phê duyệt ngân sách, chương trình hoạt động hàng năm của OPCW, phê duyệt chức vụ Tổng Giám đốc OPCW cùng nhiều vấn đề quan trọng khác. 

Trong quá trình tham gia, Việt Nam luôn tích cực phối hợp cùng các nước thành viên khác đề cao ý nghĩa và sự cần thiết phải loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt nói chung và vũ khí hóa học nói riêng, ủng hộ việc tuân thủ CWC và công việc của OPCW, lên án mọi hành động sử dụng loại vũ khí giết người này, đồng thời cần bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia trong việc phát triển công nghiệp hóa chất vì mục đích hòa bình.     

Trong thời gian tới, những nền tảng tích cực nói trên sẽ tiếp tục là tiền đề thuận lợi, quan trọng để Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với OPCW, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam và đóng góp vào công việc chung của cộng đồng quốc tế, vì một thế giới không vũ khí hóa học.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • 'Siêu ủy ban’ sẽ bao gồm những tập đoàn, công ty Nhà nước nào?
  • Soi kèo góc PSV Eindhoven vs Girona, 00h45 ngày 6/11
  • Soi kèo góc Torino vs Fiorentina, 21h00 ngày 3/11
  • Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Kucukcekmece, 19h30 ngày 3/12: Khách ‘out’
  • WHO cảnh báo thiếu hụt thuốc kháng sinh mới để chống lại siêu vi khuẩn kháng thuốc
  • Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs M'gladbach, 00h30 ngày 10/11
  • Soi kèo phạt góc Uruguay vs Colombia, 7h00 ngày 16/11
  • Soi kèo góc Dortmund vs Leipzig, 0h30 ngày 3/11
推荐内容
  • Toàn cảnh vụ Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bằng máy bay không người lái
  • Soi kèo góc Chelsea vs Noah, 3h00 ngày 8/11
  • Soi kèo góc Melbourne Victory vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 9/11: Tấn công vô vọng
  • Soi kèo phạt góc Barcelona vs Espanyol, 22h15 ngày 3/11
  • NASA bối rối với hiện tượng kỳ lạ ở Bắc Cực
  • Soi kèo góc Vejle vs Sonderjyske, 01h00 ngày 9/11