【tỉ số trận lyon】Nhiều thách thức cho các Khu Di sản thế giới tại Việt Nam sau dịch
Chiều 14/9,ềutháchthứcchocácKhuDisảnthếgiớitạiViệtNamsaudịtỉ số trận lyon hội thảo bảo tồn và phát huy giá trị các Khu di sản thế giới tại Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19, và quản lý di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, theo công ước di sản thế giới đã được tổ chức tại TP Hội An (tỉnh Quảng Nam).
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương cho hay, đến nay chúng ta đã có 8 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới được UNESCO công nhận.
“Có thể khẳng định, các di sản thế giới này đã được các địa phương quản lý, bảo vệ bền vững nhằm trao truyền lại cho thế hệ tương lai theo đúng tinh thần Công ước Di sản Thế giới, cũng như pháp luật về di sản văn hóa…”, ông Cương nói.
Trưởng Ban Văn hoá, văn phòng UNESCO tại Việt Nam Phạm Thị Thanh Hường cho biết, trong khi đại dịch đang dần qua đi, thách thức lớn hơn đang trở lại với hầu hết các Khu Di sản khi hiệu ứng lò xo trong các hoạt động du lịch, tham quan, khai thác dịch vụ bật trở lại.
Lần này, chúng ta phải đối mặt với nguy cơ của hai thách thức đó là: dung hòa giữa bảo tồn và phát triển; tác động của biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh…
Bên cạnh đó, các hiệu ứng tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp các Khu Di sản như: sự bùng nổ nhu cầu du lịch sau giai đoạn giãn cách xã hội, sự thiếu hụt chưa kịp bù đắp nguồn nhân lực, khả năng thích nghi, thích ứng và các biện pháp ứng phó, sự cạn kiệt về nguồn lực sau thời gian dài hạn chế mở cửa…
Theo PGS.TS. Đặng Văn Bài, đã tới lúc, tất cả các Khu Di sản thế giới ở Việt Nam cần nghiên cứu một cách nghiêm túc “giới hạn chịu tải của môi trường” và “giới hạn chịu tải về du lịch” làm cơ sở xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa với môi trường sinh thái - nhân văn của các Khu Di sản với tư cách là tài sản văn hóa/tài nguyên nhân văn cho phát triển bền vững.
Cùng với đó, PGS.TS. Đặng Văn Bài khẳng định, các dòng sông bao giờ cũng có vai trò quan trọng tạo nên cảnh quan sinh thái cho một đô thị.
Cũng theo ông Bài, từ thực tế của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, chúng ta cần quan tâm xây dựng “văn hóa môi trường” để bảo vệ và phát huy thế mạnh của yếu tố sông, nước và biển làm gia tăng giá trị cho các Khu Di sản thế giới ở Việt Nam. Đó cũng là cách đáp ứng tốt nhất yêu cầu bảo tồn giá trị nổi bật toàn cầu của các Khu Di sản thế giới…
8 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận: 1. Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế). 2. Thành nhà Hồ (Thanh Hoá). 3. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). 4. Khu di tích Chăm Mỹ Sơn (Quảng Nam). 5. Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình). 6. Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam). 7. Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình). 8. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Anh thương nên cho cô ấy đứa con…
- ·EVFTA không phải để tận dụng theo kiểu “mỳ ăn liền”
- ·Ngoại hạng Anh cho phép cầu thủ tiếp xúc gần trên sân tập
- ·Vốn châu Âu chưa thể sớm dịch chuyển vào Việt Nam
- ·Người đàn bà 19 năm bị ung thư cầu cứu
- ·Foxconn tăng đầu tư, Apple có vào “làm tổ”?
- ·Sôi nổi các giải đấu thể thao
- ·Chia sẻ rủi ro với dự án PPP, đề xuất rất táo bạo
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 10/ 2019
- ·Doanh nghiệp công nghiệp chơi vơi trong bể ưu đãi
- ·Khó khăn dồn dập, nam sinh nghèo học giỏi có nguy cơ bỏ học
- ·Chỉ tiêu kinh tế vĩ mô không phải là pháp lệnh
- ·Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công
- ·Chạy đua giải cứu Dự án cao tốc Bến Lức
- ·Con gái nợ nần, mẹ truất quyền thừa kế
- ·Cúp Quốc gia 2020 trở lại vào tháng Chín sau khi gián đoạn vì COVID
- ·Phối hợp giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế
- ·TP.HCM: Tiến độ thi công đường Nguyễn Hữu Cảnh rất chậm
- ·Đất đã bị người khác đứng tên sổ đỏ, có thể đòi lại được không?
- ·Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh