【bang xep hang italia】Cần coi hành vi làm thực phẩm bẩn ngang với hành vi giết người
Sáng 21-4,ầncoihànhvilàmthựcphẩmbẩnngangvớihànhvigiếtngườbang xep hang italia nhóm điều phối chiến dịch “Chống thực phẩm bẩn” là các nhà báo trẻ cho biết đã có đơn kiến nghị gửi lên Thủ tướng Chính phủ về vấn đề thực phẩm. Kiến nghị này được đưa ra trước thềm cuộc họp chính phủ về vấn đề an toàn thực phẩm do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì.
Gắp miếng thức ăn đưa lên miệng cũng sợ
Theo nhóm điều phối, họ gửi lên Thủ tướng Chính phủ năm nội dung liên quan là: Hành lang pháp lý; bộ máy nhà nước; vấn đề truyền thông; sự chung tay của xã hội; ủng hộ thực phẩm sạch.Nhóm nhận định để cuộc chiến chống thực phẩm bẩn thành công không chỉ dựa vào các cơ quan chức năng mà cần sự chung tay của toàn xã hội.
"Chúng tôi mong nhận được sự ủng hộ của tất cả cơ quan chức năng, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và đông đảo người tiêu dùng trong quá trình nỗ lực đẩy lùi những nỗi ám ảnh trên mâm cơm mỗi gia đình Việt Nam" - đại diện nhóm cho biết.
Cần coi hành vi làm thực phẩm bẩn như hành vi giết người thì mới đủ sức răn đe. Ảnh: P.Ngọc
Ông Mai Phan Lợi, trưởng nhóm điều phối, chia sẻ: “Vấn đề này đang gây bức xúc lớn vì mỗi ngày khi sử dụng thực phẩm ai cũng phải lo sợ. Cách đây một tháng, tôi đã đưa ra lời kêu gọi chống thực phẩm bẩn trên Diễn đàn Nhà báo trẻ. Hôm nay, thay mặt cho nhóm điều hành Chiến dịch truyền thông Chống thực phẩm bẩn đang tiến hành, chúng tôi xin gửi kiến nghị trực tiếp cho Chính phủ trong cuộc chiến khó khăn này”.
Cần coi hành vi làm thực phẩm bẩn như hành vi giết người
Trong thư, nhóm điều phối kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về mặt chế tài pháp lý quy định trong Bộ luật Hình sự và Luật Xử lý vi phạm hành chính. Chính phủ đã rất cố gắng khi sửa đổi, bổ sung để thiết kế tội danh ở Điều 317 BLHS, sẽ có hiệu lực từ 1-7 sắp tới. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đánh giá vẫn rất khó vận dụng do quy định bắt buộc chứng minh lỗi cố ý và nhất là chứng minh số tiền thu lợi phải từ 50 triệu đồng trở lên.
Nhiều quan điểm cho rằng cần xem hành vi này như hành vi giết người thì mới đủ sức răn đe. Ngoài ra, với quy định bắt buộc công khai quyết định xử phạt sau ba ngày nhưng qua khảo sát nhóm nhận thấy các cơ quan chức năng đã không thực thi đầy đủ. Vẫn còn hiện tượng giấu hoặc gỡ thông tin trái quy định của luật.
Nhóm kiến nghị, hiện nay số cơ quan có thẩm quyền về an toàn thực quá nhiều. Có thể kể đến y tế, nông nghiệp, công thương, khoa học công nghệ, công an, hải quan... nhưng khi có hậu quả xảy ra thì không có lãnh đạo nào chịu trách nhiệm chính. Chính phủ cần xây dựng một bộ máy đủ thẩm quyền, đủ năng lực xử lý vấn đề này và chịu mọi trách nhiệm trước Quốc hội, trước nhân dân.Cơ quan này cũng cần công khai mọi thông tin về hoạt động của mình, nhất là thông tin về các cơ sở sai phạm bị xử lý.
“Chúng tôi được biết nguồn lực của Chính phủ cho hoạt động này khá lớn, song thực tế nhận thức của người sản xuất, người tiêu dùng và kể cả một bộ phận công chức, viên chức về an toàn thực phẩm chưa cao. Vì thế nguồn lực này nên được tổ chức dưới dạng quỹ, không giao cho bộ ngành nào mà tổ chức gọi thầu công khai để mọi tổ chức, cá nhân có năng lực có thể tự do nộp đề xuất phục vụ mục tiêu chung” - nhóm điều phối kiến nghị.
Thêm vào đó, Chính phủ cần xác định cuộc chiến này không phải của riêng Nhà nước hay của người tiêu dùng, mà nó đòi hỏi sự chung tay của xã hội dân sự lành mạnh. Hãy mạnh dạn giải thể những hội, hiệp hội lập ra mà hoạt động kém hiệu quả hoặc chỉ tiến hành những hoạt động phục vụ lợi ích nhóm, bất chấp lợi ích cộng đồng, không có ý thức xây dựng và kiểm soát vấn đề đạo đức nghề nghiệp hội viên. Mạnh dạn bắt tay với xã hội dân sự, Chính phủ sẽ có được sự đồng thuận giúp giải quyết nhiều vấn đề chung.
Ngoài ra, một cách để đẩy lùi thực phẩm bẩn đó là: Các lãnh đạo Chính phủ phải truyền thông về các thực phẩm sạch để cho nhân dân được biết.
“Lãnh đạo Chính phủ của nhiều quốc gia trên thế giới gần đây đã làm việc này rất hiệu quả, như trực tiếp trồng rau, nuôi gà hoặc tiêu thụ thực phẩm sạch trước công chúng để làm gương” – đại diện nhóm điều phối nói.
>> Đề xuất nhập gà Trung Quốc: Các chuyên gia kinh tế lo ngại điều gì?
Dương Phương Ngọc
Thảm án mẹ giết con ở Hải Dương: Nguyên nhân vì chồng ngoại tình?(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vì sao Vinfast bán Lux A2.0 với giá 800 triệu đồng
- ·Agribank kết nối ngân hàng với doanh nghiệp
- ·Phát triển điện mặt trời khu vực nuôi tôm quảng canh
- ·Phát triển điện mặt trời khu vực nuôi tôm quảng canh
- ·Ngắm nhan sắc mộc của Phạm Thùy Dung khi tập luyện cho live
- ·Nông sản sạch luôn có đầu ra
- ·Lan toả ý chí thoát nghèo
- ·Chăm chỉ thoát nghèo
- ·Trải nghiệm du lịch hạng sang với chi phí gây sửng sốt
- ·Phục dựng âm nhạc truyền thống người Bru
- ·Rào cản phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp Việt chớ nên thờ ơ
- ·Thương lắm Sài Khao
- ·Khai mạc tuần lễ văn hóa Nhật Bản tại Nghệ An
- ·Thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản
- ·10 lời chúc ý nghĩa nhất dành tặng người yêu dịp Giáng sinh 2018
- ·Lễ hội Mù Cang Chải mang đậm đà bản sắc dân tộc
- ·Thu ngân sách nhà nước tăng so dự toán
- ·Xứng tầm đô thị biển
- ·Cách chia đôi màn hình trên trình duyệt Edge
- ·Thanh niên Khmer làm kinh tế giỏi