【mẹo chơi xóc đĩa】Xây dựng Vĩnh Long trở thành một trong những trung tâm kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSCL
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1759/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2021 - 2030,âydựngVĩnhLongtrởthànhmộttrongnhữngtrungtâmkinhtếnôngnghiệpcủavùngĐmẹo chơi xóc đĩa tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2030, Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp công nghệ cao, sinh thái; một trong những trung tâm kinh tếnông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại kết nối thông suốt với các địa phương trong Vùng. Người dân có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.
Thành phố Vĩnh Long |
Tầm nhìn đến năm 2050, Vĩnh Long là tỉnh phát triển toàn diện, văn minh, hiện đại, sinh thái, bền vững, có trình độ phát triển khá so với cả nước; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại và thích ứng với biến đổi khí hậu; các di tích lịch sử, bản sắc văn hóa được bảo tồn, tôn tạo và phát huy; quốc phòng và an ninh được bảo đảm; người dân có cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
Năm nhiệm vụ trọng tâm, ba đột phá phát triển
Theo Quy hoạch, các nhiệm vụ trọng tâm Vĩnh Long cần thực hiện là xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách để huy động các nguồn lực tập trung cho các đột phá phát triển.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; nâng cao hiệu lực hiệu quả của quản lý nhà nước đáp ứng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số(trên ba trụ cột: kinh tế số, xã hội số, chính quyền số); phát triển môi trường số an toàn, tiện ích, phục vụ tối đa nhu cầu sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt của người dân.
Tạo môi trường thuận lợi và thúc đẩy khởi nghiệp; huy động các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, sản xuất kinh doanh; tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế tư nhân.
Các đột phá phát triển của tỉnh được xác định là tập trung huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
Tập trung nguồn lực phát triển trục động lực, các hành lang kinh tế và các ngành kinh tế, lĩnh vực chủ lực của tỉnh gồm: Nông nghiệp công nghệ cao, du lịch, thương mại, đô thị và công nghiệp chế biến.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nguồn nhân lực quản lý và nguồn nhân lực có chuyên môn tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành kinh tế chủ lực của tỉnh.
Phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội
Theo Quy hoạch, phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long gồm: Hai vùng kinh tế - xã hội, một trục động lực, hai hành lang kinh tế, bốn trụ cột tăng trưởng.
Hai vùng kinh tế - xã hội gồm:
Vùng phía Tây Bắc, gồm: TP.Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và các huyện: Bình Tân, Long Hồ và Tam Bình là vùng động lực phát triển của tỉnh; trong đó, TP. Vĩnh Long là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội của tỉnh. Tập trung phát triển đô thị, dịch vụ (thương mại, du lịch sinh thái, logistics), công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao; kết nối giao thông với các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng phía Đông Nam, gồm các huyện: Vũng Liêm, Trà Ôn và Mang Thít tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch sinh thái, văn hóa, công nghiệp.
Trục động lực phát triển của tỉnh Vĩnh Long được xác định theo tuyến Quốc lộ 1 đi qua TP. Vĩnh Long - huyện Long Hồ (đô thị Phú Quới) - thị xã Bình Minh: Tập trung phát triển các khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ thương mại, logistics.
Hai hành lang kinh tế gồm:
Hành lang kinh tế dọc sông Hậu: Kết nối kinh tế - xã hội các đơn vị hành chính cấp huyện phía Nam của tỉnh, gồm: Huyện Bình Tân - thị xã Bình Minh - huyện Tam Bình - huyện Trà Ôn. Tập trung phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, dịch vụ logistics, đô thị, dịch vụ vui chơi giải trí, nông nghiệp công nghệ cao.
Hành lang kinh tế dọc sông Tiền và sông Cổ Chiên: Kết nối kinh tế - xã hội các đơn vị hành chính cấp huyện phía Bắc của tỉnh, gồm: TP. Vĩnh Long - huyện Mang Thít - huyện Vũng Liêm. Tập trung phát triển đô thị, công nghiệp thân thiện môi trường, du lịch sinh thái kết hợp với chăm sóc sức khỏe.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Công Thương: Nỗ lực bảo đảm nguồn cung xăng dầu, ổn định thị trường
- ·Hưởng ứng cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trên internet” tỉnh Bình Dương năm 2023
- ·Công bố số điện thoại đường dây “nóng” bảo đảm trật tự an toàn giao thông
- ·TP.Thủ Dầu Một: Triển khai thí điểm camera giám sát giao thông
- ·Giá vàng SJC giảm nhẹ trong khi vàng thế giới đứng yên
- ·Quy định về tạm đình chỉ hoạt động đối với cơ sở khi không bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy
- ·Hai xe máy va chạm, cụ bà 75 tuổi tử vong tại chỗ
- ·Nỗ lực ổn định hoạt động giao thông dịp cuối năm
- ·Sắp diễn ra Giải Vô địch Golf Quốc gia 2023 – Cúp VinFast
- ·Xác định nguyên nhân ban đầu vụ ô tô con lùa hàng loạt xe máy làm một người tử vong
- ·Khám phá 10 villa Hội An đẹp, tiện nghi, có hồ bơi riêng
- ·Tập huấn công tác phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng
- ·Khen thưởng các cá nhân phát hiện “ổ” ma túy trong quán cà phê
- ·Trắng tay vì muốn thành “tỷ phú”
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2024
- ·Phát huy hiệu quả trong công tác tuần tra, phòng ngừa tội phạm
- ·Cuối năm, cảnh giác nạn trộm cắp tài sản
- ·Phối hợp triển khai cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông dịp tết
- ·Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Điều tra vụ người đàn ông tử vong trên cơ thể bị cháy sém