【tỷ lệ vô địch c1】Thực phẩm hỗ trợ sức khỏe về da quảng cáo quá đà
Theựcphẩmhỗtrợsứckhỏevềdaquảngcáoquáđàtỷ lệ vô địch c1o thông tin từ Cục ATTP – Bộ Y tế, các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ (TPBVSK) đều không có tác dụng chữa bệnh cũng như thay thế thuốc chữa trị mà chỉ có công dụng hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.
Thời gian qua, toà soạn Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) nhận được thông tin phản ánh về sản phẩm trắng da chống lão hoá quảng cáo sai công dụng. Cụ thể, các sản phẩm này được quảng cáo với công dụng "giúp trắng mịn, se khít lỗ chân lông; cấp ẩm và dưỡng chất thiết yếu; đào thải độc tố, sắc tố Melanin; thúc đẩy sản sinh collagen".
Trên nhiều website, các sản phẩm còn giới thiệu là ứng dụng công nghệ siêu vi nano tự nhũ hoá tiên tiến nhất trong ngành sản xuất mỹ phẩm Hàn Quốc hiện nay. Sau 3 tuần sử dụng, sản phẩm giúp người dùng cảm nhận rõ làn da trắng mịn, căng bóng tự nhiên.
Tại fanpage trên mạng xã hội Facebook, sản phẩm được quảng cáo có công dụng "Loại bỏ các vùng đốm da, không đều màu; Làm phẳng mịn vị trí da nhăn nheo; Kích trắng da tự nhiên". Sản phẩm này được cam kết "Hiệu quả cực nhanh, trẻ hóa làn da, ngăn ngừa lão hoá; Sạch nám, xoá nhăn, hết thâm sạm chỉ sau 20 ngày; An toàn với mọi loại da. Không gây kích ứng. Không tác dụng phụ".
Chưa dừng lại ở đó, trên một số website còn sử hình ảnh của ca sĩ, diễn viên nhận xét về sản phẩm sau khi sử dụng. Tuy nhiên, diễn viên và ca sĩ có thực sự dùng sản phẩm? Đây là câu hỏi khiến dư luận quan tâm, bởi từng có không ít người nổi tiếng bị gắn mác, lồng ghép quảng bá cho những sản phẩm làm đẹp da khác, chỉ khi cơ quan chức năng phát giác mới lộ tẩy, thậm chí có trường hợp chứa cả chất cấm.
Không những thế, trên các website còn đăng tải hình ảnh nhận xét về công dụng của sản phẩm. Tuy nhiên, những phản hồi tốt của khách hàng (chưa xác định được những khách hàng này là giả hay thật) thì khó có thể kiểm chứng.
Việc quảng cáo trái quy định pháp luật này có thể gây hậu quả khó lường như làm sai lệch thông tin, khiến người tiêu dùng tin rằng sản phẩm có thể chữa các bệnh về da. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay không phải người tiêu dùng, người bệnh nào cũng đủ thông thái để nhận diện những sản phẩm sử dụng chiêu trò để quảng cáo trái quy định pháp luật.
Liên quan đến tình trạng trên, các chuyên gia y tế nhiều lần khuyến cáo, các loại thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ, bổ trợ cho sức khỏe chứ không thể trị bệnh. Việc hiểu lầm đó là thuốc chữa bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng sản phẩm khi nhầm lẫn giữa thuốc và thực phẩm chức năng. Đặc biệt sẽ khiến cho việc chữa trị của người bệnh bị kéo dài và gây ra những hậu quả khó lường.
PV
(责任编辑:La liga)
- ·Smartphone đầu tiên thế giới có RAM 20 GB sắp ra mắt
- ·Khởi tố nguyên giám đốc Sở Y tế Long An
- ·Sang hàng xóm chơi, ông U60 dâm ô bé 8 tuổi
- ·Kiện ra tòa vì đang kinh doanh, bất ngờ bị 'tước' giấy phép?
- ·Ngành dệt may tìm đường... 'về đích'
- ·Bắt 2 nghi phạm vụ côn đồ truy sát chủ quán nhậu
- ·5 người tử vong ở Sài Gòn: Nghi phạm đối mặt án tử hình
- ·Tuyên truyền chống phá Nhà nước, lĩnh án 6 năm tù giam
- ·Du ngoạn Quy Nhơn rinh quà tết rước lộc xuân cùng Bamboo Airways
- ·Vào bệnh viện thăm bạn, nam thanh niên bị đâm tử vong
- ·Rà soát kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch COVID
- ·Hơn 1.000 cây thuốc phiện nở hoa rực rỡ trong vườn cải
- ·Công an triệu tập đối tượng đánh phóng viên ở Long An
- ·Kho hàng 'khủng' của ông trùm buôn bán súng, roi điện vùng ven
- ·Chào Ngày độc thân 11/11, Bamboo Airways tung ưu đãi ‘kép’ với vé bay từ 11.000 đồng
- ·Trịnh Xuân Thanh và em trai ông Đinh La Thăng hầu tòa
- ·Nước mắt muộn mằn của người bà 2 con, nghiện ma túy
- ·Bé 15 tuổi đi nhà nghỉ với bạn trai, nhắn gia đình chuộc 500 triệu
- ·5 thành phố trực thuộc Trung ương tăng trưởng ra sao trong năm 2021?
- ·Nữ kế toán giả mạo chữ ký giám đốc chiếm đoạt 8,4 tỷ đồng