会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về lazio gặp fiorentina】Sức mua tăng tốc, kinh tế phục hồi!

【số liệu thống kê về lazio gặp fiorentina】Sức mua tăng tốc, kinh tế phục hồi

时间:2024-12-23 19:44:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:603次
Sức mua trong nước đang ở thời điểm phục hồi mạnh mẽ nhất. Ảnh: Đức Thanh

Sức mua tăng tốc

Nếu có chỉ số kinh tếvĩ mô nào gây ấn tượng nhất trong 9 tháng đầu năm 2022,ứcmuatăngtốckinhtếphụchồsố liệu thống kê về lazio gặp fiorentina thì có lẽ đó là chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. “Thương mại, dịch vụ đang phục hồi nhanh, nhất là sức cầu trong nước”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo Chính phủ mới đây.

Quả thực, con số là rất đáng khích lệ. Tháng 9/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 491.100 tỷ đồng, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt quy mô năm 2019 - khi chưa có dịch Covid-19. Tính chung 9 tháng, con số là 4.170.000 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 giảm 5%), nếu loại trừ yếu tố giá còn tăng 16,8% (cùng kỳ năm 2021 giảm 6,6%).

Như vậy, sau 2 năm sụt giảm mạnh, thậm chí có thời điểm “lao dốc” thẳng đứng, sức mua của nền kinh tế - được đo bằng chỉ số tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng - đã phục hồi mạnh. Đây là một động lực quan trọng cho sản xuất - kinh doanh, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

PYN Elite Fund, một quỹ đến từ Phần Lan, khi nhận định về tình hình kinh tế của Việt Nam, đã cho rằng, sự phục hồi của kinh tế Việt Nam là nhờ tiêu dùng mạnh mẽ. Chính đơn vị này đã đưa ra dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 13% trong quý III/2022, sau khi giảm hơn 6% trong quý III năm ngoái. Đây là một trong những dự báo sát nhất so với kết quả đạt được (tăng trưởng GDP quý III là 13,67%).

Trong khi đó, tại báo cáo cập nhật kinh tế được công bố cách đây ít ngày, Ngân hàngThế giới (WB) khẳng định, kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau đợt phong tỏa do Covid-19 vào quý III/2021. Sự phục hồi chủ yếu dựa trên những khởi sắc của xuất khẩu và sự giải phóng nhu cầu bị dồn nén sau khi các quy định về hạn chế di chuyển được dỡ bỏ và gần đây là sự quay trở lại dần của khách du lịch nước ngoài.

Cần phải nhắc lại rằng, bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thương mại hàng hóa luôn là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam gần 3 năm qua. 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 558,52 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước, dự báo cả năm có thể đạt 750 tỷ USD - một thành tích rất ấn tượng.

Ngược lại, sức mua trong nước liên tục suy giảm và chỉ bắt đầu phục hồi trở lại kể từ khi Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng linh hoạt với dịch bệnh Covid-19 được Chính phủ ban hành cách đây đúng một năm. Và giờ là thời điểm phục hồi mạnh mẽ nhất.

Không chỉ tổng mức bán lẻ, các chỉ số về tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng tích cực. Tháng 9/2022, chỉ số này tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2022, mức tăng là 9,7% so với cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 tăng 2,8%).

Tiêu thụ tốt hơn nên chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng được cải thiện. Ước tính tại thời điểm 30/9/2022, tồn kho tăng 7,3% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm trước, trong khi cùng thời điểm năm trước tăng 28,2%. Bình quân 9 tháng, tỷ lệ tồn kho là 76,4%, trong khi bình quân 9 tháng năm 2021 là 81,1%.

Động lực cho phục hồi kinh tế

Tại phiên họp toàn thể Ủy ban Kinh tế của Quốc hội mới đây, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, sức mua của thị trường trong nước tuy được khôi phục, nhưng chủ yếu tiêu thụ tập trung vào nhóm hàng hóa thiết yếu, nhóm các hàng hóa không thiết yếu tăng thấp. “Việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn do sau 2 năm dịch bệnh, thu nhập của người dân bị giảm, nhiều doanh nghiệpvẫn gặp khó khăn trong phục hồi hoạt động dẫn đến khó khăn trong phục hồi tiêu dùng...”, Thứ trưởng Trần Duy Đông nói.

Sau 2 năm sụt giảm mạnh, thậm chí có thời điểm “lao dốc” thẳng đứng, sức mua của nền kinh tế - được đo bằng chỉ số tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng - đã phục hồi mạnh mẽ.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Cảnh báo: Thủ đoạn mạo danh điện lực lừa người dân cài ứng dụng chứa mã độc
  • Bí ẩn đường hầm cổ dưới lòng đất tháp cổ Mỹ Sơn
  • Nước biển 'sôi lên' tẩy trắng rạn san hô ở Thái Lan
  • Giá dầu châu Á xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2020
  • PTT yêu cầu rà soát kỹ nội dung của Quy hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay toàn quốc
  • Ninh Bình: Bố trí hơn 175 tỷ đồng thực hiện cải cách tiền lương năm 2019
  • Bắc Bộ nhiệt độ tăng, nhiều khu vực ngày nắng đêm mưa
  • Công bố Bát Tràng là điểm du lịch của Thủ đô
推荐内容
  • Mua keo dán gạch ở đâu uy tín và chất lượng tại TP.HCM?
  • Tác động kinh tế do COVID
  • 8 tháng đầu năm, hơn 91 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài
  • Hát mãi ước mơ: Cẩm Ly xúc động vì thí sinh khiếm thị mồ côi biết chơi 4 nhạc cụ
  • Hội thảo Ngày công nghệ trái cây sáng tạo
  • Hưng Yên: Phê duyệt quy hoạch mở rộng Trường Đại học Tài chính