会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng hà lan 2】Doanh nghiệp siêu nhỏ không hưởng lợi thì thực thi CPTPP là thất bại!

【bảng xếp hạng hà lan 2】Doanh nghiệp siêu nhỏ không hưởng lợi thì thực thi CPTPP là thất bại

时间:2024-12-24 00:19:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:357次

doanh nghiep sieu nho khong huong loi thi thuc thi cptpp la that bai

Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc (Thái Bình)

Đó là một trong những nội dung được ông Vũ Tiến Lộc-Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,ệpsiêunhỏkhônghưởnglợithìthựcthiCPTPPlàthấtbạbảng xếp hạng hà lan 2 đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình nhấn mạnh trong bài phát biểu tại phiên thảo luận toàn thể tại hội trường của Quốc hội khóa XIV xem xét việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP sáng nay (5/11).

Ông Lộc cho biết ông hoàn toàn nhất trí với tờ trình của Chủ tịch Nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP ngay tại kỳ họp này bởi những cơ hội quý giá mà Hiệp định mang lại.

Trước hết, đó là cơ hội mở rộng thương mại, đầu tư với 3 thị trường mới đầy tiềm năng ở châu Mỹ; cơ hội nâng cấp và làm sâu sắc thêm mối liên hệ cộng hưởng với 7 thị trường còn lại, trong đó có nhiều đối tác chiến lược quan trọng.

Đây là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cơ hội có thêm việc làm cho người lao động, cơ hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. Đây cũng là cơ hội để đa phương hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế của nước ta thoát khỏi tình trạng phụ thuộc quá lớn vào một nền kinh tế.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng mong đợi những tác động đáng kể về xã hội và phát triển bền vững mà Hiệp định này hứa hẹn mang lại. Việc thực hiện các yêu cầu rất cao về tiêu chuẩn lao động, môi trường, phòng chống tham nhũng và minh bạch hoá… dù đòi hỏi nhiều nỗ lực và chi phí tuân thủ, nhưng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho người lao động, cho xã hội, cho uy tín và thương hiệu của hàng hóa, dịch vụ “ made in Viet Nam” trong con mắt người tiêu dùng toàn thế giới.

Tuy vậy, theo ông Lộc, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) từng hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội, nhưng phần lợi ích thực sự đạt được của Việt Nam còn khiêm tốn. Riêng các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, trung bình Việt Nam mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40% (chủ yếu thuộc về các FDI). Hơn 60% còn lại, vì nhiều lí do khác nhau, đã tuột khỏi tay doanh nghiệp Việt.

Với CPTPP, cùng với việc phê chuẩn, ông Lộc đề nghị Quốc hội giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng và triển khai Chương trình hành động bảo đảm thực thi Hiệp định có hiệu quả. Chương trình này phải ít nhất đáp ứng ba yêu cầu cơ bản.

Thứ nhất, phải bao gồm đầy đủ các nhiệm vụ xây dựng chính sách, pháp luật cần thiết không chỉ để tuân thủ các cam kết trong Hiệp định mà còn để ứng phó với các thách thức và tận dụng được các cơ hội mở ra.

Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội mới chỉ liệt kê các văn bản pháp luật sẽ phải sửa đổi hay ban hành mới theo yêu cầu của Hiệp định. Điều đó là cần nhưng chưa đủ. “Chúng ta chưa có bất kỳ dự kiến nào về việc sửa đổi hay ban hành mới các chính sách, văn bản tuy không phải do Hiệp định trực tiếp yêu cầu nhưng cần thiết phải điều chỉnh dưới tác động của Hiệp định”, ông Lộc nói.

Thứ hai,
phải dự kiến được các phương án cụ thể Việt Nam không chỉ thực thi Hiệp định một cách nghiêm túc mà còn phải biết thực thi một cách khôn ngoan, không chỉ cần tuân thủ mà còn còn phải biết chủ động vận dụng theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vì lợi ích của doanh nghiệp, quốc gia, dân tộc.

Thứ ba,Chương trình hành động thực thi Hiệp định cần nhấn mạnh công tác tổ chức thực hiện và hỗ trợ các đối tượng chịu tác động, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa và nhóm các đối tượng dễ bị tổn thương trong khu vực nông nghiệp, nông thôn... Nếu các đối tượng này không được hưởng lợi từ CPTPP thì việc thực thi Hiệp định này sẽ là một thất bại.

Nhấn mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp, từ kinh nghiệm của thực thi WTO và các FTA trước đây, ông Lộc đề nghị riêng đối với doanh nghiệp, ít nhất có ba nhóm công việc hỗ trợ cần đưa vào Chương trình hành động.

Một là,do văn kiện CPTPP là sản phẩm của các nhà chính trị và kỹ trị, nên bao giờ cũng quá phức tạp, hàn lâm và kỹ thuật, doanh nghiệp khó có thể đọc mà hiểu được ngay và hiểu đúng để vận dụng một cách có hiệu quả. Vì vậy, Chính phủ và Đoàn đàm phán cần có đầu mối chính thức để hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp về nội dung của các cam kết.

Hai là,trong mọi kế hoạch rà soát, nội luật hóa các cam kết hoặc xây dựng pháp luật liên quan tới Hiệp định, các bộ ngành cần phải tham vấn rộng rãi và thực chất với cộng đồng doanh nghiệp.

Ba là, cần thiết lập một đầu mối chính thức để tiếp nhận và hỗ trợ giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp, đặc biệt là trong việc xử lý các bất đồng về cách thức diễn giải trong quá trình áp dụng trực tiếp các cam kết cũng như các quy định nội luật hóa Hiệp định.

“Tóm lại, vì CPTPP là một Hiệp định tiêu chuẩn cao nhất từ trước tới nay, Chương trình hành động thực thi Hiệp định này cũng phải đạt tới những chuẩn mực cao nhất”, ông Lộc nói.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bất ngờ tìm thấy mảnh vỡ nghi ‘xác’ máy bay Mig21
  • Ba năm, Trung Quốc xóa sổ 1,7 triệu ứng dụng
  • Huỷ thương vụ mua AVG 4 ngày sau khi có chỉ đạo của Ban Bí thư
  • Đồ gia dụng thông minh: 'giải phóng' hay thêm phiền?
  • 46 vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày mùng 1 Tết Mậu Tuất, gần 70 người thương vong
  • Thêm hàng không, ngành du lịch được lợi
  • Tăng mạnh số lượng trạm sạc, thị trường xe điện sẽ gia tăng sức nóng
  • Thị trường đồ cho mẹ và bé: Khốc liệt giành phần “miếng bánh” tỷ đô
推荐内容
  • Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới vì số người chết vì bệnh lao
  • Bộ KH&CN: Thông tin sai về bộ kit test Việt Á là do… tổng hợp từ báo chí
  • Báo châu Á gọi VinFuture là ‘món quà mang theo hy vọng’ từ Việt Nam
  • Năm 2018: Tiếp tục cơ cấu lại toàn diện doanh nghiệp nhà nước
  • Chủ tịch VCCI: Năm 2019, cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn'
  • Ngô Diên Hy