会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tin bóng đá arsenal mới nhất】Để người khuyết tật tự tin hòa nhập cộng đồng!

【tin bóng đá arsenal mới nhất】Để người khuyết tật tự tin hòa nhập cộng đồng

时间:2025-01-11 05:30:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:876次

Hậu Giang luôn quan tâm công tác chăm sóc,Đểngườikhuyếttậttựtinhanhậpcộngđồtin bóng đá arsenal mới nhất trợ giúp người khuyết tật, nhằm giúp họ có cuộc sống ổn định hơn, hòa nhập tốt với cộng đồng.

Bị khuyết tật nhưng anh Châu luôn cố gắng vươn lên, tự tin nuôi sống mình, gia đình.

Giúp người khuyết tật từng bước vượt qua khó khăn

Trên địa bàn tỉnh hiện có 20.455 người khuyết tật. Trong đó, có 6.321 người khuyết tật đặc biệt nặng, 12.369 người khuyết tật nặng và 841 người khuyết tật nhẹ. Nhằm chia sẻ, giúp đỡ để người khuyết tật vượt qua khó khăn, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống, ngành chức năng, các huyện, thị, thành phố tập trung chỉ đạo, hướng dẫn các xã, phường, thị trấn thành lập hội đồng xác định mức độ khuyết tật; tư vấn, hướng dẫn người khuyết tật và gia đình của họ làm hồ sơ theo quy định. Song song đó, thực hiện nhiều hoạt động chăm lo hỗ trợ, giúp mọi người ổn định cuộc sống. Ông Nguyễn Thiện Khiêm, công chức xã văn hóa - xã hội UBND xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh, chia sẻ: “Mỗi khi hay thông tin có người khuyết tật cần làm hồ sơ để hưởng trợ cấp, chúng tôi đều đến tận nhà để xác minh, hướng dẫn người dân làm hồ sơ cụ thể nhằm giúp mọi người hưởng đúng chế độ theo quy định. Ngoài ra, địa phương cũng tích cực vận động xã hội hóa, để hỗ trợ thêm cho người khuyết tật”.

Em Trần Minh Hoàng, ở khu vực Bình Tân, phường Vĩnh Tường, thị xã Long Mỹ, là một trong những người khuyết tật được hưởng trợ cấp hàng tháng. Vào các dịp lễ, tết em còn được hội bảo trợ người khuyết tật - trẻ mồ côi - bệnh nhân nghèo các cấp và chính quyền địa phương đến thăm hỏi, động viên, tặng quà. Theo lời kể của bà Võ Thị Tuyết Loan (mẹ em Hoàng), Hoàng là con thứ ba trong gia đình, khi mới chào đời em bị viêm phổi cấp, dần dần bị liệt nửa người. Thấy con bị bệnh như vậy, gia đình chạy chữa khắp nơi, nhưng bệnh tình vẫn không khỏi. Đến nay, Hoàng đã 17 tuổi nhưng mọi việc ăn uống, sinh hoạt cá nhân đều phải có người giúp đỡ. Bà Loan bộc bạch: “Con tôi sinh ra không may bị như vậy, vợ chồng tôi rất buồn. Song được sự quan tâm, động viên của các cấp hội bảo trợ người khuyết tật - trẻ mồ côi - bệnh nhân nghèo cùng chính quyền địa phương, gia đình tôi cũng cảm thấy được an ủi”.

Cố gắng vươn lên

Cùng với thực hiện đúng, đủ các chính sách và hỗ trợ kịp thời của ngành chức năng, chính quyền địa phương, bản thân người khuyết tật luôn cố gắng vươn lên, để không làm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Anh Trần Văn Châu, ở xã Vĩnh Trung, huyện Vị Thủy, chính là một tấm gương vượt khó. Bị khuyết tật ở chân do ảnh hưởng của di chứng cơn sốt bại liệt lúc mới 5 tuổi, bằng ý chí và nghị lực vươn lên không ngừng, anh Châu đã cố gắng học chữ, học nghề, để lo cho bản thân và gia đình.

Nhìn đôi bàn tay thao tác nhanh nhẹn, chính xác khi sửa chữa ti vi của anh Châu, mọi người thầm nghĩ anh đã phải mất rất nhiều thời gian để có được trình độ tay nghề như hiện nay. Năm 2001, khi 19 tuổi, anh học nghề ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời gian học, anh luôn cố gắng, mong muốn mau rành nghề, để về phụ giúp gia đình. Sau 2 năm học, trở về quê, anh tiếp tục theo học tại các cơ sở sửa chữa điện tử tại địa phương. Tại đây, anh vừa học, vừa làm, với nghề được học, anh đã có thể tự tạo thu nhập.

Vượt lên mặc cảm là người khuyết tật, anh Châu vẫn say mê với nghề điện tử, thậm chí có những đêm làm đến 11, 12 giờ khuya để tìm ra “bệnh” của các loại ti vi. Hiện nay, không chỉ khách hàng đem đồ đến nhà để sửa, với những người không có điều kiện chuyên chở, anh cũng sẵn lòng đến tận nhà để chở về sửa. Với những nỗ lực của bản thân, cuộc sống gia đình anh Châu từng bước ổn định.

Không riêng anh Châu, nhiều người khuyết tật trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực, cố gắng lao động để có cuộc sống tốt hơn. Bởi hơn ai hết, họ luôn hiểu rằng chỉ có cố gắng mới giúp bản thân vượt lên số phận, ổn định cuộc sống để làm người có ích cho xã hội.

Bằng tình cảm và trách nhiệm, những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương đã thực hiện nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ người khuyết tật như phẫu thuật mắt đục thủy tinh thể, xây dựng và sửa chữa nhà tình thương, trao tặng  xe lăn, xe lắc… Các hoạt động ấy đã góp phần cải thiện và từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người khuyết tật, giúp họ có thêm cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, phát huy khả năng và tự lực vươn lên trong cuộc sống.

Ông Võ Phú Cường, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nhấn mạnh: “Đời sống của người khuyết tật tuy từng bước được cải thiện và nâng lên, nhưng vẫn còn người khuyết tật có cuộc sống khó khăn. Do đó, cùng với thực hiện tốt các chế độ, chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân, mạnh thường quân, để người khuyết tật có thêm điều kiện vươn lên, ổn định cuộc sống”.

Trên địa bàn tỉnh hiện 20.455 người khuyết tật. Trong đó, có 6.321 người khuyết tật đặc biệt nặng, 12.369 người khuyết tật nặng và 841 người khuyết tật nhẹ. Năm 2022, các cấp hội bảo trợ người khuyết tật - trẻ mồ côi - bệnh nhân nghèo đã vận động gần 19 tỉ đồng chăm lo cho những người yếu thế.

 

Bài, ảnh: BÍCH CHÂU

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
  • Các kế toán viên cần trang bị kỹ năng giao tiếp
  • Tín dụng chính sách xã hội ngày càng phát huy hiệu quả
  • Chương trình KH&CN phục vụ NTM 2016
  • Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
  • Giám định tư pháp về tài chính cần một quy trình mới
  • Trung Quốc chi 2,1 tỷ USD mua sầu riêng Việt Nam
  • Hải quan ban hành niên giám thống kê xuất nhập khẩu
推荐内容
  • Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
  • Sân bay quốc tế Nội Bài lọt Top 100 sân bay tốt nhất thế giới, Hải quan góp phần quan trọng
  • Không tính thuế GTGT với hàng viện trợ không hoàn lại
  • Gần 71.000 doanh nghiệp thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia
  • Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
  • Kim ngạch xuất nhập khẩu tại Hải quan Gia Lai – Kon Tum tăng 50%