会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo thái lan】Kịch bản giá các mặt hàng thiết yếu!

【nhận định kèo thái lan】Kịch bản giá các mặt hàng thiết yếu

时间:2024-12-23 08:06:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:658次

kich ban gia cac mat hang thiet yeu

Nhà nước bình ổn giá phân bón thông qua chính sách thuế,ịchbảngiácácmặthàngthiếtyếnhận định kèo thái lan trợ cước, trợ giá, kiểm tra, kiểm soát thị trường (Ảnh: ST)

Nhà nước thực hiện việc điều tiết và bình ổn giá cả thị trường chủ yếu bằng các biện pháp kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà cung-cầu; chính sách tài khoá, tiền tệ... để gián tiếp tác động vào sự hình thành và vận động của giá cả thị trường. Đối với các mặt hàng mang tính độc quyền và thiết yếu đối với kinh tế xã hội như điện, nước, xăng dầu, Nhà nước vẫn đang thực hiện biện pháp kiểm soát giá trực tiếp và hiện đang có những lộ trình thích hợp để thực hiện cơ chế giá thị trường đối với mặt hàng này.

Đó là những giải pháp Bộ Tài chính đã và đang triển khai dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo các chính sách an sinh xã hội.

Tình hình giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng giá dây chuyền trên thị trường không chỉ là những lo lắng thường trực của người dân đặc biệt là người nghèo, người có thu nhập thấp mà cũng là những trăn trở của những người làm chính sách.

Có thể hạ giá hay không?

Giải đáp thắc mắc của cử tri một số tỉnh, thành phố về việc liệu có thể hạ giá xăng dầu, điện, nước sạch... ở mức hợp lý hay không, Bộ Tài chính cho rằng, hiện nay, nước ta đang thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Theo đó, đối với đại bộ phận hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế (trong đó có mặt hàng vật tư nông nghiệp và nhiều mặt hàng thiết yếu khác như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, cước vận tải...) đều áp dụng cơ chế giá do thị trường quyết định.

Nhà nước thực hiện việc điều tiết và bình ổn giá cả thị trường chủ yếu bằng các biện pháp kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà cung-cầu; chính sách tài khoá, tiền tệ... để gián tiếp tác động vào sự hình thành và vận động của giá cả thị trường. Đối với các mặt hàng mang tính độc quyền và thiết yếu đối với kinh tế xã hội như điện, nước, xăng dầu, Nhà nước vẫn đang thực hiện biện pháp kiểm soát giá trực tiếp và hiện đang có những lộ trình thích hợp để thực hiện cơ chế giá thị trường đối với mặt hàng này.

Kiên trì nguyên tắc giá thị trường

Đối với mặt hàng xăng dầu, thời gian qua được điều hành theo tín hiệu thị trường thế giới: khi giá xăng dầu thế giới giảm xem xét ưu tiên giảm giá xăng dầu trong nước; khi giá xăng, dầu thế giới tăng kết hợp sử dụng các công cụ tài chính (thuế nhập khẩu, Quỹ Bình ổn giá); sau khi đã sử dụng hết các công cụ tài chính (giảm thuế nhập khẩu về mức 0%, Quỹ Bình ổn giá không còn nguồn lực) thì bắt buộc phải cho phép các doanh nghiệp đầu mối tăng giá bán xăng dầu trong nước.

Việc điều hành giá xăng dầu trong nước như vậy là vừa phù hợp với tín hiệu giá xăng, dầu thế giới vừa đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trường hợp để giá xăng dầu trong nước thấp hơn giá xăng, dầu của các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước có chung đường biên giới với Việt Nam sẽ gây ra tình trạng buôn lậu xăng, dầu qua biên giới...

Bộ Tài chính cho biết, thời gian tới, Chính phủ vẫn kiên trì điều hành giá xăng, dầu theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo đúng quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

Giá điện theo quy định chỉ được điều chỉnh khi thông số đầu vào cơ bản biến động so với thông số đã được sử dụng để xác định giá bán điện hiện hành, bao gồm cơ cấu sản lượng điện phát, tỷ giá và giá nhiên liệu. Các thông số đầu vào khác của giá bán điện chỉ được xem xét để điều chỉnh giá bán điện sau khi có báo cáo quyết toán, kiểm toán theo quy định.

Trên thực tế giá điện nước ta hiện nay chưa phản ánh hết các chi phí sản xuất, kinh doanh điện thực tế, hợp lý. Vì vậy, để thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đồng thời để tiếp tục thực hiện lộ trình điều hành giá điện theo cơ chế thị trường như tinh thần của Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, đó là: “thực hiện cơ chế giá thị trường đối với giá điện, than và dịch vụ công chậm nhất vào năm 2013”; Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3-1-2012 của Chính phủ, trước mắt trong năm 2012, việc điều hành giá điện tiếp tục thực hiện theo lộ trình, nhằm từng bước xóa bao cấp qua giá, với liều lượng hợp lý phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; đi đôi với các giải pháp hỗ trợ hợp lý đối với những ngành sản xuất gặp khó khăn, hỗ trợ đối với người nghèo, người có thu nhập thấp, thực hiện các chính sách an sinh xã hội.

Nhiều giải pháp bình ổn giá

Riêng các loại vật tư phân bón phục vụ sản xuất, Bộ Tài chính đã áp dụng nhiều biện pháp từng bước tháo gỡ và giảm bớt khó khăn cho nông dân.

Theo phân tích của Bộ Tài chính, hiện nay, đối với một số vật tư nông nghiệp như phân kali, phân SA... chúng ta phải nhập khẩu 100%; đối với phân bón Ure, năm 2011 Việt Nam mới chỉ sản xuất đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước, còn lại khoảng 50% nhu cầu phải nhập khẩu. Vì vậy, giá các mặt hàng này phụ thuộc nhiều vào giá nhập khẩu từ thị trường thế giới. Riêng phân bón Urê, năm 2012, dự kiến công suất sản xuất phân Urê trong nước đủ đáp ứng nhu cầu thị trường, sự phụ thuộc vào giá nhập khẩu sẽ giảm bớt hơn.

Để bình ổn giá thị trường mặt hàng vật tư nông nghiệp giảm bớt khó khăn cho nông dân, Bộ Tài chính đã thực hiện các biện pháp như áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu 0%; ưu đãi giá đầu vào đối với một số loại phân bón sản xuất trong nước (trong đó có phân đạm) như chưa tính đủ giá điện, giá than, giá khí, trong đó: giá điện cho toàn bộ nền kinh tế vẫn chưa hoàn toàn tính đủ chi phí sản xuất điện theo cơ chế thị trường; giá than bán cho sản xuất phân bón mới chỉ bằng khoảng 58% đến 78% so với giá than xuất khẩu cùng chủng loại tại thời điểm Quý IV-2011; giá khí bán cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ hiện vẫn ở mức thấp do đã được ký hợp đồng từ nhiều năm nay.

Mặt khác, để chủ động nguồn cung về phân bón trong nước, giảm phụ thuộc vào giá phân đạm thế giới, Chính phủ đã cho phép đầu tư các Nhà máy đạm Phú Mỹ, Cà Mau, Ninh Bình. Dự kiến khi các Nhà máy Đạm Cà Mau, Ninh Bình đi vào hoạt động thì nguồn cung phân đạm sản xuất trong nước đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Ngoài các chính sách trên, để bình ổn giá vật tư phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, Nhà nước còn áp dụng quy định về đăng ký giá để kiểm soát việc điều chỉnh giá của doanh nghiệp đối với mặt hàng phân bón; thực hiện chính sách trợ cước vận tải đối với vật tư phân bón lên miền núi, vùng sâu, vùng xa đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra chấp hành pháp luật về giá, thuế đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp... qua đó góp phần bình ổn giá cả thị trường các mặt hàng này.

Minh Anh

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • EU cảnh báo các sản phẩm tiêu dùng nhập từ Trung Quốc
  • Lamine Yamal ngỡ ngàng khi được tặng điện thoại bằng vàng
  • Bức xúc môi trường ô nhiễm tại CCN Tân Đức:
  • Nhận định bóng đá Bỉ đấu với Ý, UEFA Nations League
  • HLV Ronald Koeman của đội tuyển Hà Lan nhận tin dữ
  • Vắng Ronaldo, Bồ Đào Nha đứt mạch thăng hoa
  • Đóng điện nhiều công trình quan trọng
  • Điện lực Nhơn trạch có cách làm hay: Hội thảo nhóm
推荐内容
  • Hơn 100 nước cùng chống buôn bán dược phẩm giả
  • Lên kế hoạch chi tiết cải thiện chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới
  • Siết kiểm tra mặt hàng đá nhân tạo
  • Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/11
  • Olympic Paris 2024: Canada kháng cáo vụ ĐT bóng đá Olympic nữ bị trừ 6 điểm
  • Ngành Hải quan thu ngân sách đã đạt hơn 90% dự toán 2017