【soi kèo galatasaray hôm nay】Thách thức đan xen trên thị trường tài chính Việt Nam 2022
Thách thức đan xen trên thị trường tài chính Việt Nam 2022
Sau những diễn biến tiêu cực từ dịch bệnh,áchthứcđanxentrênthịtrườngtàichínhViệsoi kèo galatasaray hôm nay chuỗi cung ứng bị đứt gãy, giá cả hàng hoá cơ bản biến động phức tạp… năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục đón nhận những khó khăn nhưng sẽ đan xen với các thuận lợi...
Dư địa tăng trưởng
Hiện tại, thị trường tài chínhViệt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ, với 3 khu vực chính là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Quy mô tính theo thông lệ đến cuối năm 2021 tương đương khoảng 300% GDP. Trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 57,2%; thị trường cổ phiếu chiếm 28,4%; dư nợ thị trường trái phiếu và doanh thu phí bảo hiểm chiếm lần lượt 13,6% và 0,8% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam.
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, đánh giá: “Thị trường tài chính Việt Nam cùng với xu thế chung của thế giới và nội lực, đã trụ vững, duy trì mức tăng trưởng khá. Điều này một phần là do chính sách tiền tệ linh hoạt, cho phép các biện pháp cơ cấu lại, hỗ trợ cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; phần khác là do xu hướng quan tâm, dịch chuyển kênh đầu tư trong bối cảnh dịch bệnh. Đồng thời, nỗ lực tiết giảm chi phí, đa dạng hóa hoạt động, đẩy mạnh chuyển đổi số cũng đã góp phần quan trọng tăng sức chống chịu và khả năng sinh lời của các tổ chức tài chính”.
Cũng theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam sẽ có 4 cơ hội để tăng trưởng, đó là nền kinh tế được dự báo hồi phục tốt khi Việt Nam kiên định chiến lược “sống chung an toàn với Covid-19”, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được thông qua và triển khai tích cực. Tiếp theo, đầu tư công được Chính phủ chỉ đạo quyết liệt, đẩy mạnh từ đầu quý 3/2022.
Thêm vào đó, chuyển đổi sốdiễn ra mạnh mẽ, toàn diện trên phạm vi cả nước; qua đó, trở thành động lực mới thúc đẩy tài chính số. Ngoài ra, khung khổ pháp lý cho hoạt động tài chính tiếp tục được chú trọng và hoàn thiện, đặc biệt khung pháp lý liên quan đến lành mạnh hoá thị trường chứng khoán.
Cùng với đó, các chuyên gia tài chính cũng chỉ ra các điểm thuận lợi mang tính đặc thù riêng cho từng ngành mà điển hình là Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định đến ngày 31/12/2023. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy việc xử lý nợ xấu trong bối cảnh nợ xấu tiềm ẩn tăng do tác động bởi dịch Covid-19.
Thêm vào đó, với việc tín dụng tăng tốt hơn năm 2021 (bao gồm cả gói hỗ trợ lãi suất), ngân hàng bán lẻ có diễn biến tích cực, dư địa cho thu nhập ngoài lãi còn lớn, thị hiếu khách hàng càng ngày càng ủng hộ cho hoạt động phát triển ngân hàng số…, lợi nhuận toàn ngành ngân hàng được kỳ vọng tăng trưởng bình quân khoảng 20-25% so với năm 2021.
Những rủi ro khó tránh
Mặc dù có nhiều dư địa phát triển, tuy nhiên, theo một số chuyên gia, thị trường tài chính Việt Nam có bốn rủi ro đang xuất hiện có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường tài chính. Đầu tiên phải kể đến là lạm phát tăng khiến chính sách tiền tệ Việt Nam rơi vào thế khó, đẩy hoạt động điều hành vào thế lưỡng nan: tăng lãi suất có thể giúp kiểm soát lạm phát nhưng lại làm giảm đà hồi phục kinh tế.
Cùng với đó, rủi ro thanh toán ngày càng gia tăng. Từ đầu năm 2022 đến nay, cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine khiến giá dầu, hàng hóa biến động mạnh, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, kéo theo là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư với hai quốc gia nói trên bị gián đoạn.
Đặc biệt, khung pháp lý đang được hoàn thiện nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ phát triển của thị trường; rủi ro công nghệ thông tin, tội phạm tài chính, an ninh mạng gia tăng trong quá trình chuyển đổi số.
Một chuyên gia khác cũng cho rằng, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và bất động sản có mối quan hệ liên thông. Do đó, việc tăng trưởng nóng của bất động sản cũng phần nào ảnh hưởng tới các trụ cột của thị trường tài chính.
Chung quan điểm, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, rủi ro lớn nhất trên thị trường tài chính hiện nay là những bất ổn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, vốn tín dụng cho khu vực bất động sản hiện khoảng 1 triệu tỷ đồng nhưng dư nợ vốn trái phiếu doanh nghiệp do các công ty bất động sản phát hành cũng khoảng 1 triệu tỷ đồng.
Trong trường hợp cả hai nguồn vốn trên cùng bị siết, các doanh nghiệp bất động sản chắc chắn gặp khó khăn. Hậu quả của tình trạng trên là các dự án bất động sản mới không thể triển khai, dự án dang dở cũng bị đình trệ. Điều này càng khiến cho nguy cơ doanh nghiệp bất động sản mất khả năng thanh toán nợ trái phiếu khi đến hạn càng rõ ràng. Một khi thị trường bất động sản bị đóng băng, thì sẽ tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, chứng khoán...
“Hiện tại, rủi ro của thị trường tài chính Việt Nam đến từ cả yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, tiến trình lành mạnh hóa thị trường là cần thiết, nhưng cách tiếp cận nên là kiểm soát được rủi ro đi kèm với kiến tạo phát triển. Việt Nam cần sớm thúc đẩy thị trường xếp hạng tín nhiệm phát triển bằng cách khuyến khích hình thành các liên doanh với các công ty định hạng tín nhiệm uy tín thế giới, để họ hỗ trợ công ty trong nước về kỹ thuật, đồng thời cùng nhau đưa ra xếp hạng tín nhiệm cho các chủ thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp...”, ông Nghĩa nói.
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Việt Nam opposes use of chemical weapons
- ·Sending workers abroad should be selected carefully
- ·Việt Nam, US to enhance agricultural cooperation
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Việt Nam ready to cooperate with Canada in trade recovery
- ·Debunking China's baseless and illogical 'Four Shas' claim
- ·NA Standing Committee urges Gov’t to build development scenarios
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc holds phone talks with Japanese counterpart
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Deputy PM, FM holds phone talks with Spanish foreign minister
- ·US symposium features life, career of President Hồ Chí Minh
- ·Quảng Ninh tops public administration reform, satisfaction indexes
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·PMs discuss Việt Nam
- ·Public investment from the State budget should focus on disadvantaged areas: NA Standing Committee
- ·NA Standing Committee discusses legislative agenda
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·ASEAN countries prove effective cooperation in curbing COVID
- Chứng khoán 8/1: Nhà đầu tư ngắn hạn tiếp tục áp dụng chiến lược mua thấp bán cao
- Giá dầu thô và gas tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần
- NSND Lê Khanh, Quốc Tuấn, Tú Oanh bên nhau vui vẻ ngồi ăn kem
- Cục Thuế Hà Nội: Cơ cấu thu chuyển dịch theo hướng bền vững
- Nhan sắc bất chấp thời gian của NSND Thu Quế ở tuổi 54
- Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định EVFTA
- Giá cà phê tiếp tục tăng, hồ tiêu có xu hướng đi xuống
- Phương Mỹ Chi: Áp lực vì thay đổi ngoại hình, suýt trầm cảm ở tuổi 20
- Chốt danh sách 6 ứng cử viên cho vị trí lãnh đạo WTO
- Ngành Tài Chính: Vượt gian lao để cải cách thành công