【black jack là gì】Sức mạnh, bí quyết cho sự phát triển bền vững
VHO - Trong những yếu tố tạo nên thành công của doanh nghiệp,ứcmạnhbíquyếtchosựpháttriểnbềnvữblack jack là gì xây dựng văn hóa doanh nghiệp thích ứng với môi trường đa văn hóa ngày càng được coi trọng. Nhiều doanh nghiệp có thương hiệu vững chắc cũng đã xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp, thích ứng trong môi trường đa văn hóa. Đây chính là sức mạnh, bản lĩnh để các doanh nghiệp vững vàng vượt qua thử thách, phát triển bền vững.
Thách thức và cơ hội cho mỗi doanh nghiệp
Từ nhiều góc nhìn khác nhau, các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp đã chia sẻ, thảo luận xung quanh chủ đề Tọa đàm “Doanh nghiệp thích ứng trong môi trường đa văn hóa”, hoạt động do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật phối hợp với Hiệp hội Phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (VNABC) tổ chức ngày 23.10 tại Hà Nội.
Tọa đàm nhằm đánh giá, phân tích vai trò, đóng góp quan trọng của văn hóa doanh nghiệp trong quá trình thích ứng với môi trường đa văn hóa, hướng tới sự phát triển bền vững.
Diễn đàn cũng giúp các nhà quản lý, nhà khoa học và doanh nghiệp nhận diện thực chất hơn về hiện trạng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm thích ứng với môi trường đa văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó, có những đề xuất, kiến nghị thiết thực để xây dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp.
“Xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm góp phần thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 cũng như hoàn thiện chuẩn mực đạo đức, văn hóa kinh doanh, xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam năng động, sáng tạo, phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả vào các mục tiêu phát triển đất nước… là thông điệp mà tọa đàm mong muốn chuyển tải.
Đây cũng là sự kiện tiếp nối chuỗi hoạt động về “Văn hóa với doanh nghiệp” đã được VNABC nỗ lực tổ chức trong thời gian qua”, nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn, Chủ tịch VNABC nhấn mạnh.
Ông Hoàng Hà, Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật nhấn mạnh, sự phát triển như vũ bão của thành tựu của khoa học công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như sự mở rộng không ngừng của các công ty đa quốc gia đã gia tăng nhiều cơ hội để các doanh nghiệp thúc đẩy hiệu quả hoạt động.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vươn lên, không ngừng đổi mới, sáng tạo, thúc đẩy chuyển đổi số, nắm bắt thời cơ, thích ứng với bối cảnh và yêu cầu mới.
Theo ông Hoàng Hà, trong nhiều yếu tố tạo nên thành công của doanh nghiệp, tiến trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp thích ứng với môi trường đa văn hóa ngày càng được coi trọng.
Một doanh nghiệp lớn mạnh là sự tập hợp đội ngũ nhân viên đến từ nhiều vùng, miền, quốc gia khác nhau, tạo nên sự đa dạng văn hóa trong môi trường làm việc.
“Làm sao để dung hòa các yếu tố văn hóa, tôn trọng những bản sắc, thậm chí là khác biệt đó, để khơi dậy sự thấu hiểu, chia sẻ, đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên với công việc, chung sức xây dựng thương hiệu, phát triển doanh nghiệp bền vững, là câu hỏi không dễ dàng với bất kỳ doanh nghiệp nào”, ông Hoàng Hà nhấn mạnh.
Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu vững chắc cũng là những doanh nghiệp xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp, thích ứng trong môi trường đa văn hóa như: Viettel, FPT, Vingroup, Vinamilk…
Bên cạnh phát huy tố chất của người Việt, các doanh nghiệp cũng đã thúc đẩy công tác đào tạo, phát triển kỹ năng mềm cho nhân viên và đội ngũ quản lý, xây dựng chiến lược và triết lý kinh doanh, tạo dựng môi trường văn hóa kinh doanh lành mạnh, hướng tới phát triển bền vững.
“Rõ ràng, khi giao lưu và hội nhập quốc tế sâu rộng, thích ứng với môi trường đa văn hóa không chỉ là một thách thức mà còn là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp biết khai thác, phát huy đa dạng văn hóa trong sự thống nhất chung với mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp, công ty, vì sự phát triển cộng đồng, xã hội, sẽ thích ứng với bối cảnh mới và phát triển mạnh mẽ”, theo ông Hoàng Hà.
“Chìa khóa” để thích ứng thành công
PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan (nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại) khẳng định, môi trường đa văn hóa mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ tri thức, kỹ năng… Đó là cánh cửa giúp các doanh nghiệp tìm được những giải pháp đa dạng hóa phương thức kinh doanh, đa dạng hóa thị trường và mang đến sự phát triển bền vững.
“Văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp nói riêng đang được quan tâm rất lớn bởi tác động mạnh mẽ của nó tới nền kinh tế quốc gia, cũng như của mỗi doanh nghiệp. Môi trường văn hóa toàn cầu được nhắc đến nhiều hiện nay thực chất là môi trường đa văn hóa.
Nhận thức được vai trò của đa văn hóa, các doanh nghiệp sẽ tận dụng được nhiều cơ hội, cũng có thể nhận thức được sự rủi ro từ môi trường này mang lại, đó là sự khác biệt…”, PGS. TS Nguyễn Thị Bích Loan nhấn mạnh.
TS. Nguyễn Tiến Thư (Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) cũng cho rằng, đa dạng văn hóa trong môi trường kinh doanh hiện nay được thúc đẩy bởi quá trình toàn cầu hóa và sự di chuyển lao động quốc tế, khiến cho việc hiểu rõ và tận dụng các yếu tố văn hóa trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Từ khía cạnh này, văn hóa có thể là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Văn hóa ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của quản trị doanh nghiệp, từ phong cách lãnh đạo, cấu trúc tổ chức, chiến lược nhân sự, cho đến thái độ đối với rủi ro và sự đổi mới.
“Những doanh nghiệp hiểu rõ và quản lý tốt các khác biệt văn hóa có thể khai thác tối đa lợi thế của sự đa dạng để tạo nên đổi mới, cải tiến liên tục. Tuy nhiên, nếu không được quản lý đúng cách, các khác biệt văn hóa có thể dẫn đến xung đột, giảm hiệu suất và ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của chính doanh nghiệp đó…”, TS. Nguyễn Tiến Thư nhấn mạnh.
Các chuyên gia cho rằng, để quản trị doanh nghiệp trong môi trường đa văn hóa, cần có các chính sách cụ thể trong công tác tuyển dụng, đào tạo… từ đó tìm ra sự giao thoa chung của các nền văn hóa; đồng thời tôn trọng sự khác biệt để hòa nhập, sử dụng tối đa tính ưu việt của môi trường đa văn hóa để hướng đến những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp cần đạt được.
Ông Phan Sỹ Linh (Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam) chia sẻ bí quyết thành công trong hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập văn hóa nói riêng của Tập đoàn. Theo đó, trong quá trình làm việc với các đối tác nước ngoài, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam luôn lấy yếu tố văn hóa Việt Nam cùng với văn hóa chung của doanh nghiệp để tác động, tạo sự hào hứng và hòa nhập cho đối tác một cách hiệu quả nhất.
Bà Nguyễn Thanh Huyền, Giám đốc truyền thông CTCP MISA cho biết, trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp, MISA đặc biệt chú trọng vấn đề đào tạo đội ngũ, xác định đây là một trong những yếu tố cốt lõi.
Trong câu chuyện thích ứng với môi trường đa văn hóa, bà Huyền chia sẻ: “MISA luôn tập trung nghiên cứu văn hóa địa phương khi hoạt động mở rộng ở các quốc gia, tạo sự thích ứng trong quá trình phát triển. Đặc biệt, chúng tôi luôn xác định lấy khách hàng làm trọng tâm. Đó chính là một trong những điều quan trọng của văn hóa doanh nghiệp, với giá trị cốt lõi được thể hiện ngay trên slogan: Tin cậy, Tiện ích, Tận tình”.
Bí quyết thành công trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn TH lại được “lý giải” rất đơn giản, đó là niềm tự hào của mỗi nhân viên đối với sản phẩm của mình. Đó là “bí quyết” tự “tiêm” cho mình “vắc xin” đa văn hóa để tìm sự thích ứng và phát triển bền vững.
Thành công với loạt sự kiện ra đời các CLB Di sản Áo dài Việt Nam trong nước và quốc tế thời gian qua, gần nhất là dấu mốc thành lập CLB Di sản Áo dài Việt Nam tại châu Âu, bà Nguyễn Thị Thanh Tâm (TGĐ CTCP Đầu tư Du lịch Văn hóa Đình Phú) nhấn mạnh, yếu tố lan tỏa các giá trị văn hóa trong kết nối giao thương có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
“Chúng tôi xác định 5 yếu tố để xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công: đoàn kết, lợi nhuận, cộng đồng, phát triển bền vững và lan tỏa”, bà Tâm cho biết.
Theo bà Tâm, trong hoạt động giao lưu xúc tiến thương mại tại Châu Âu mới đây, hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chương trình đều gắn với văn hóa, xem đó là yếu tố hàng đầu trong giao thương, quảng bá văn hóa Việt Nam tại nước ngoài.
“Biểu tượng văn hóa có sức lan tỏa rộng lớn là tà áo dài Việt Nam, đó cũng là nhận diện thương hiệu văn hóa Việt Nam khi ra quốc tế. Áo dài Việt không chỉ quảng bá nét đẹp văn hóa mà còn giúp các doanh nghiệp nhân lên sức mạnh trong quá trình hội nhập”, bà Nguyễn Thị Thanh Tâm chia sẻ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sắm tết Việt giống … Mỹ ngày 'Thứ 6 đen'
- ·3.847 trường hợp vi phạm an toàn giao thông
- ·Trộm xe bị bắt quả tang
- ·Sơ hở là trộm
- ·Tình không lối thoát: chị dâu – em chồng
- ·Án mạng trong gia đình có con riêng của vợ
- ·Tử vong dưới bánh xe ôtô khi đi qua đường
- ·Ôtô chở 4.450 gói thuốc lá lậu
- ·Các hình thức huy động vốn phổ biến cho doanh nghiệp
- ·Dùng dao khống chế đòi quan hệ tình dục
- ·Muôn vẻ lồng đèn dịp Tết Trung thu
- ·Thực hiện một số quy định về chứng thực
- ·Phạt 38 triệu đồng hành vi pha chế rượu từ cồn
- ·18.872 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông
- ·Ký 4 hợp đồng lao động 1 năm liên tiếp là sai luật
- ·Can ngăn ẩu đả, bị chém đứt bàn tay
- · “Đổi tình lấy chức” sẽ bị phạt đến 7 năm tù
- ·Chơn Thành thực hiện tốt phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Hoàng hôn sơn cước
- ·Nhập nha từ cửa sổ