【keonhacai. me】Venezuela hy vọng tiền điện tử Petro giúp giải quyết khó khăn kinh tế
Đồng bolivar của Venezuela. Đất nước này sắp có thêm đồng tiền điện tử Petro. (Ảnh Reuters)
TheọngtiềnđiệntửPetrogiuacutepgiảiquyếtkhoacutekhănkinhtếkeonhacai. meo phóng viên tại Nam Mỹ, phát biểu tại cuộc họp tổng kết tình hình kinh tế năm 2017 và dự báo năm 2018 tại Phủ Tổng thống, ông Soteldo nhấn mạnh việc đưa vào sử dụng đồng Petro, với sự đảm bảo là nguồn dầu khí dồi dào tại dải Orinoco, khu vực có trữ lượng dầu khí được kiểm chứng lớn nhất thế giới, sẽ là cuộc phản công chống lại cuộc chiến kinh tế của các thế lực thù địch chống lại nước này.
Theo ông Soteldo, việc phát hành đồng tiền điện tử đã được bàn thảo từ nhiều tháng trước và hiện chính phủ Venezuela đang triển khai nền tảng cơ sở công nghệ cần thiết để phát hành Petro.
Trước đó, ngày 27-12, Tổng thống Nicolás Maduro đã ký sắc lệnh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng dồi dào tại dải Orinoco làm đảm bảo cho việc định giá Petro. Trong một tuyên bố bất ngờ đưa ra hồi đầu tháng trước, ông Maduro thông báo sẽ phát hành một đồng tiền điện tử, được định giá trên cơ sở nguồn dự trữ dầu khí dồi dào, nguồn vàng và kim cương của nước này.
Tổng thống Maduro cho rằng với quyết định này Venezuela đang nỗ lực giải quyết việc tự chủ tài chính, tiền tệ trên thị trường quốc tế và đối phó với các chính sách bao vây, cấm vận cũng như cuộc chiến tranh kinh tế do Mỹ và các thế lực cánh hữu thù địch tiến hành chống phá nước này. Theo người đứng đầu nhà nước Venezuela, đồng Petro sẽ giúp Caracas hội nhập kinh tế, thương mại và tài chính thế giới trong thế kỷ XXI.
Hiện Venezuela đang thành lập một chuỗi khối, với sự tham gia của các chuyên gia công nghệ, kinh tế, tài chính, tiền tệ, pháp lý, để xây dựng cơ sở và nền tảng vững chắc cho các hoạt động của Petro. Quyết định của Tổng thống Maduro được đưa ra trong bối cảnh từ tháng 8 tới nay, chính phủ Mỹ liên tiếp đưa ra những biện pháp cấm vận Venezuela, cản trở nước này tiến hành tái cơ cấu nợ với các nhà đầu tư.
Ngoài ra, Venezuela cũng cần thu hút vốn trong bối cảnh khan hiếm trầm trọng ngoại tệ bởi giá dầu thế giới lao dốc khiến nguồn thu của nước sản xuất dầu lửa này trở nên vô cùng hạn hẹp.
Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn của Venezuela - thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), đem về tới 95% nguồn thu ngoại tệ cho nước này. Khan hiếm ngoại tệ để nhập khẩu thuốc men và nhu yếu phẩm cũng đẩy quốc gia này vào tình trạng khan hiếm hàng hóa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Vì sao Messi bị gạch tên ở đề cử Quả bóng vàng 2022
- ·“Bảo vệ di sản văn hóa từ góc nhìn bình đẳng giới”
- ·Trường hợp nào được gia hạn nộp thuế?
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Cá rô đồng... nấu chè
- ·Triển lãm 250 tờ báo xuân trong dịp tết
- ·Bia đá và lễ cầu siêu cho các văn nghệ sĩ đã mãn cuộc chơi
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Hướng dẫn thống nhất phân loại cao su tổng hợp
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Từ chối xác định trước mã số nếu hàng không bảo quản đúng cách
- ·Các đơn vị hải quan chủ động phòng, chống bão số 1
- ·Đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Vi rút giữa chúng ta
- ·Tuyển Việt Nam đấu với tuyển Singapore, Ấn Độ chuẩn bị cho AFF Cup
- ·HLV Pau báo tin cực vui với Quang Hải
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Đảng bộ Hải quan Hải Phòng tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ I