【tỷ số vô địch ý】Chủ động phòng chống dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững
Hiện tại,ủđộngphòngchốngdịchbệnhpháttriểnchănnuôibềnvữtỷ số vô địch ý đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh đang được bảo đảm an toàn về dịch bệnh. Tuy nhiên, trong thời gian tới nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh nguy hiểm như cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, tai xanh, bệnh dại ở chó, mèo là rất cao.
Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, ngành chăn nuôi của tỉnh cơ bản phát triển ổn định. Trong ảnh: Cán bộ thú y tiêm vắc xin phòng chống dịch bệnh trên đàn heo
Tiêm phòng vắc xin đầy đủ
Tiêm phòng vắc xin được xem là giải pháp phòng bệnh tốt nhất cho đàn vật nuôi, ngăn chặn dịch bệnh trong thời tiết giao mùa. Đây là biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, nhất là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để bảo đảm phát triển chăn nuôi bền vững.
Ông Võ Hữu Thành, đại diện trang trại chăn nuôi gà lông trắng trên địa bàn ấp Mương Đào, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, cho biết trang trại hiện có hơn 140.000 con gà lông trắng được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật rất khắt khe để đạt chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Mỗi con gà ngay từ khi bắt đầu nuôi đã được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin để phòng bệnh. Hàng tuần, phun khử trùng toàn bộ khu chuồng trại 1 lần. Đồng thời định kỳ hàng tháng phun thuốc khử mùi 2 lần, bảo đảm chuồng trại và môi trường xung quanh luôn được giữ vệ sinh, sạch mầm bệnh.
Theo đánh giá của ngành chăn nuôi huyện Bàu Bàng, các trang trại chăn nuôi ở địa phương đa số đều chuyển sang công nghệ chăn nuôi chuồng lạnh, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và bảo đảm an toàn thực phẩm. Phần lớn các trang trại chăn nuôi gia công cho các công ty như CP, Emivest, Japfa, 3F Việt…
Ông Nguyễn Văn Hiền, Trưởng trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Bàu Bàng, cho biết nhằm tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững, cung cấp sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng, huyện đã ban hành kế hoạch về việc phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. Đồng thời, trạm cũng tổ chức nhiều đợt vệ sinh tiêu độc khử trùng, cấp hóa chất cho các xã, thị trấn để tiến hành phun khử trùng, công tác tiêm phòng trên đàn gia súc, gia cầm được triển khai hiệu quả. Trạm luôn chú trọng công tác tuyên truyền, tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, quy trình thực hành chăn nuôi tốt, các quy định, biện pháp phòng chống dịch, cơ chế chính sách của Nhà nước để người dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.
Theo ông Trần Phú Cường, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh, tổng đàn gia cầm trên địa bàn tỉnh tương đối lớn, nhưng hình thức chăn nuôi quy mô trang trại hiện chiếm tỷ lệ trên 70% với hơn 200 trang trại. Năm 2023, công tác tiêm phòng của nhiều địa phương được triển khai nhanh, vượt kế hoạch đề ra, đạt trên 90%. Một số địa phương xảy ra ổ dịch đã triển khai ngay và hiệu quả các biện pháp phòng chống, khống chế không để dịch bệnh lây lan diện rộng.
Theo hướng an toàn sinh học
Ông Trần Phú Cường cho rằng để công tác tiêm vắc xin phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đạt kết quả cao, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phối hợp các địa phương tiến hành rà soát chặt chẽ các hộ chăn nuôi trên địa bàn, thống kê tổng đàn vật nuôi, từ đó nắm số lượng để có khuyến cáo hợp lý trong phát triển, tuyên truyền thực hiện đầy đủ việc tiêm phòng đúng tiến độ, bảo đảm nhanh gọn, an toàn. Đồng thời, chi cục thực hiện quản lý, cấp phát và sử dụng vắc xin đúng quy định, đúng đối tượng trong suốt thời gian thực hiện.
Mô hình trại gà theo hướng an toàn sinh học tại xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo của Công ty Emivest
Cùng với đó, đơn vị tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng; tiếp tục thực hiện kiểm tra, kiểm soát giết mổ bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm. Các địa phương tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng, bảo đảm chất lượng và số lượng trong đợt; tiêm phòng bổ sung cho những gia súc, gia cầm mới phát sinh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất dịch bệnh xảy ra, tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi bền vững.
Trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn vật nuôi còn diễn biến phức tạp, Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh luôn tích cực phối hợp với các địa phương tổ chức tiêm phòng vắc xin định kỳ cho đàn gia súc, gia cầm; đồng thời phối hợp tổ chức các đợt vệ sinh, khử trùng tiêu độc phòng chống dịch bệnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Lạm phát tại thủ đô Tokyo
- ·Infographics: Phú Quốc trở thành thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam
- ·Infographics: Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Trở thành vợ vua nhờ một bức họa nhưng hôn nhân chỉ dài 6 tháng
- ·Năm 2021: Hà Nội có 144.386 biên chế hành chính, sự nghiệp
- ·Hệ thống quản lý thuế tập trung “phủ sóng” cả nước
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·IMF cảnh báo về suy thoái kinh tế tại Mỹ Latinh
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Euro Auto tăng trưởng doanh số bán xe sang hơn 40%
- ·Nestlé Việt Nam ra mắt dòng sản phẩm Kem MILO và Kit Kat
- ·ASEAN và Trung Quốc khởi động nâng cấp khu vực thương mại tự do
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ công bố mức thưởng Tết 2024
- ·NSƯT Thanh Quý
- ·Hyundai Porter H100 đến thị trường Việt Nam
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·“Sản phẩm Bình Sơn bình đẳng như các sản phẩm nhập khẩu”
- Nhà đầu tư “chùn tay” với đất nền giá rẻ
- Giờ làm việc ban đêm
- Đọc vị thị hiếu người mua nhà
- Hải Phòng: Cơ hội hấp dẫn cho bất động sản đô thị
- Doanh nghiệp địa ốc TP.HCM khai xuân sớm
- Nguy hiểm quá!
- Người dân bị thu hồi đất cần biết
- Hấp dẫn cuộc đua giá bất động sản thấp tầng khu Đông TP.HCM
- “Liều mạng” qua đường
- Những nền tảng để thị trường bất động sản trở lại