【kết quả trận israel】Lộc Khánh liên kết xây dựng thương hiệu sầu riêng
Hiệu quả kinh tế từ cây sầu riêng
Gia đình bà Triệu Thị Bé Bảy ở ấp Quyết Thành,ộcKhaacutenhliecircnkếtxacircydựngthươnghiệusầkết quả trận israel xã Lộc Khánh, thành viên Tổ hợp tác trồng sầu riêng Lộc Khánh được xem là người tiên phong đưa giống sầu riêng Monthong, Ri6 về trồng trên vườn cây cao su già cỗi.
Ban đầu chỉ với 8 sào, đến nay gia đình bà Bảy đã phát triển lên 12 ha sầu riêng. Ngoài tuân thủ quy trình, các công đoạn chăm sóc, từ khâu chọn giống, làm đất, bón phân… đến khi thu hoạch và chăm sóc cây sau thu hoạch được gia đình bà thực hiện khoa học. Từ đó cây ra hoa, đậu trái đúng thời vụ và đạt năng suất cao.
Bà Bảy bộc bạch: Mình quê gốc ở miền Tây lên đây lập nghiệp. Thấy đất đai phù hợp và cũng có ít kinh nghiệm trồng sầu riêng khi còn ở quê nên gia đình đem giống từ miền Tây lên đây trồng thử trên vườn cây kém năng suất. Ban đầu, tỷ lệ cây sống và sinh trưởng đạt thấp nhưng dần dần tìm tòi học hỏi và tự rút kinh nghiệm nên vườn sầu riêng ngày càng phát triển tốt, cho năng suất cao. Gia đình cũng chia sẻ kinh nghiệm và giống cây trồng đến các thành viên tổ hợp tác, người dân trong xã để cùng phát triển kinh tế.
Thương lái ở các tỉnh miền Tây thu mua sầu riêng tại xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh
Mặc dù là loại cây trồng khó tính, chi phí đầu tư cao nhưng sau hơn 10 năm kiên trì, đến nay bà Bảy đã trụ vững kinh tế gia đình từ cây sầu riêng. Vụ mùa năm 2022, gia đình bà thu 130 tấn trái sầu riêng; với giá bán dao động từ 40-50 ngàn đồng/kg, thu lợi nhuận hơn 4 tỷ đồng.
Chúng tôi đến thăm vườn sầu riêng của hộ anh Trương Văn Kiên ở ấp Đồi Đá - thành viên Tổ hợp tác trồng sầu riêng xã Lộc Khánh lúc vườn cây đang thu hoạch chính vụ. Những cây sầu riêng xanh mướt, đều, trĩu trái cho thấy sự chăm sóc tỉ mỉ của người trồng đối với loại cây khó tính này.
Anh Kiên tham gia Tổ hợp tác trồng sầu riêng xã Lộc Khánh từ ngày tổ mới thành lập. Tham gia tổ hợp tác, anh được học hỏi rất nhiều về kỹ thuật tạo tán, tỉa trái cũng như cách bón phân, phun thuốc trừ sâu sao cho hợp lý, đúng quy trình… Từ đó giúp anh có thêm kinh nghiệm trong trồng, chăm sóc vườn cây sầu riêng đạt chất lượng.
Anh Kiên chia sẻ: Tham gia tổ hợp tác, tôi được các thành viên có nhiều kinh nghiệm chia sẻ về cách chăm sóc cây sầu riêng. Các thành viên thường xuyên trao đổi về kỹ thuật sao cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao, chất lượng, đặc biệt là khâu xử lý trái theo hướng hữu cơ đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Đến nay, gia đình anh đã phát triển 2 ha trồng sầu riêng, trong đó 8 sào cho thu hoạch, chủ yếu là giống Monthong. Vụ mùa năm 2022, gia đình anh thu được 6 tấn trái.
Liên kết để phát triển ổn định
Thị trường tiêu thụ sầu riêng tương đối ổn định, đặc biệt thổ nhưỡng địa phương phù hợp loại cây trồng này nên thời gian gần đây diện tích trồng sầu riêng trên địa bàn xã Lộc Khánh phát triển mạnh, với tổng hơn 50 ha, chủ yếu là chuyển đổi từ vườn cây kém năng suất sang trồng sầu riêng. Năm 2020, UBND xã Lộc Khánh đã liên kết các nông hộ và thành lập Tổ hợp tác trồng sầu riêng Lộc Khánh. Sau 2 năm thành lập, đến nay tổ hợp tác có 17 thành viên, với tổng diện tích canh tác trên 40 ha.
Nhằm chủ động thời gian, tiết kiệm nhân công, chi phí, nâng cao hiệu quả trong quá trình canh tác, các thành viên tổ hợp tác đều đầu tư hệ thống tưới nước tự động, đảm bảo lượng nước vừa đủ để cây phát triển tốt, đạt năng suất, chất lượng. Tham gia tổ hợp tác, ngoài thường xuyên trao đổi kinh nghiệm trong trồng và chăm sóc vườn cây, được hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào quy trình sản xuất, các thành viên còn yên tâm về đầu ra sản phẩm.
Sau 2 năm thành lập, Tổ hợp tác trồng sầu riêng Lộc Khánh luôn thực hiện đúng quy trình chăm bón, sản phẩm sầu riêng đạt chất lượng. Sầu riêng của tổ hợp tác được Hội Nông dân huyện đánh giá cao, chọn tham gia quảng bá tại Hội chợ trái cây và hàng nông sản tỉnh Bình Phước năm 2022. Để đảm bảo cây sầu riêng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định đầu ra, UBND xã Lộc Khánh đang hoàn thiện hồ sơ chuyển đổi tổ hợp tác trồng sầu riêng thành hợp tác xã; đồng thời xây dựng thương hiệu sầu riêng đạt chuẩn OCOP. |
Ông Trần Quang Vinh, |
“Để đảm bảo sản phẩm sầu riêng của thành viên được tiêu thụ, Tổ hợp tác trồng sầu riêng xã Lộc Khánh đã kết nối thương lái ở các tỉnh miền Tây tiêu thụ nông sản cho bà con. Hằng năm, thương lái đến thu mua toàn bộ sản phẩm sầu riêng ở đây với giá ổn định. Chất lượng sầu riêng luôn đạt độ thơm, ngon, béo và cơm dày” - ông Trần Văn Bé Sáu, Tổ trưởng Tổ hợp tác trồng sầu riêng Lộc Khánh cho biết.
Với hướng đi phù hợp, tin rằng thời gian tới sản phẩm sầu riêng sạch của các nông hộ trên địa bàn xã Lộc Khánh sẽ ngày càng vươn xa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bệnh nhân tử vong sau mổ gãy tay ở BV Đa khoa Hà Đông: Phẫu thuật đã đúng quy trình
- ·Thành lập 189 đội tự vệ, đội công nhân xung kích
- ·Philippines qua mặt Bangladesh về nhập khẩu xi măng Việt Nam
- ·Công tác tuyển quân: Thực hiện chắc từng bước
- ·Tai nạn thảm khốc ở Lâm Đồng 5 người tử vong: Tiết lộ thông tin ‘sốc’
- ·Đồng hành với sự phát triển của Dầu Tiếng
- ·'Ði trước mở đường' trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng
- ·Hà cớ gì xuyên tạc?
- ·Thủ tướng đồng ý giảm 50% phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
- ·Tạo động lực phát triển
- ·Nhảy xuống hồ bơi, bé trai 9 tuổi bị đập đầu bất tỉnh, đuối nước
- ·Kết quả mang lại từ xây dựng gia đình văn hóa
- ·Bãi xe container Quốc Đạt đã được di dời hoàn toàn
- ·Giải ngân trên 54% vốn đầu tư phát triển
- ·Chủ tịch và kế toán trưởng công ty lọc hóa dầu vừa bị bắt là ai
- ·Tập trung thực hiện chương trình phát triển đô thị
- ·Tập trung tạo quỹ đất sạch
- ·Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trên 2.000 tỷ đồng
- ·Cần bình ổn giá thịt lợn từ nay đến Tết Nguyên đán
- ·Tập huấn tư vấn tuyển sinh nghề năm 2020